Mẹ tôi sinh năm 1936, bị mù 2 mắt, được hưởng chế độ người khuyết tật nặng, mỗi tháng nhận 630. 000 đồng. Đến tháng 12 năm 2014 vợ tôi chết, mẹ tôi được hưởng thêm chế độ trợ cấp tử tuất, mỗi tháng nhận 575.000 đồng. Đến tháng 5/2015, Phòng Lao động, Thương binh & xã hội huyện cắt chế độ người khuyết tật Xin hỏi: mẹ tôi có được hưởng 2 chế độ này
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
Người khuyết tật được chia thành 3 mức độ: Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng và người khuyết tật nhẹ.
Chính sách đối với người
Theo quy định của người khuyết tật và Nghị định số 28 ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của người khuyết tật thì hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng được quy định như sau: Hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội bao gồm: Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương
Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí
chức và cá nhân liên quan hướng dẫn về sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm do người khuyết tật làm ra. Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật được hưởng các chính sách ưu đãi sau đây: Hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết
cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan hướng dẫn về SX kinh doanh, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm do người khuyết tật làm ra. Đối với cơ sở SX, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật được hưởng các chính sách ưu đãi
tháng hệ số 1,0 tương đương mức chuẩn trợ cấp xã hội của TP. Hà Nội hiện tại là 350.000đ/tháng;
Hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng, quy định tại Điều 20 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ, gồm:
- Tờ khai thông tin hộ gia đình theo mẫu quy định của Bộ Lao động
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) và các văn bản hướng dẫn, người khuyết tật bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn khi nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên. Ông Trần Thanh Hải (TP. Hà Nội) bị khiếm thính từ lúc 5 tuổi, năm nay 40 tuổi có 18 năm đóng BHXH
đã có kết luận ông Trung bị mất sức lao động với tỷ lệ 61% và được hưởng trợ cấp với hệ số 1,0. Hiện ông Trung có nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế, nhưng qua tìm hiểu tại các ngân hàng bạn Trung được biết chỉ có nguồn vốn vay dành cho các tổ chức của người khuyết tật, chứ chưa có nguồn vốn vay dành cho cá nhân.
Cháu năm nay 24 tuổi, cao 1m2, nặng 26 kg và bị bệnh tim bẩm sinh, hở van 2 lá, hở van 3 lá, còn động mạnh phổi đổ về tim và cháu bị chậm tăng trưởng, thiếu hốc môn tăng trưởng... Vậy cháu có phải là người khuyết tật không?
, chưa thể khẳng định sau khi con gái chị hoàn thành thời gian thử việc sẽ chắc chắn được nhận làm lại công ty hay không.
Quy định về thông báo kết quả về việc làm thử như sau:
Căn cứ Điều 7 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động, việc thông báo kết quả thử việc cho NLĐ sẽ được thực
, để đảm bảo tiếp tục được nhận trợ cấp hàng tháng, bạn cần làm đơn đề nghị thôi nhận trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc ở nơi cư trú cũ và đề nghị nhận trợ cấp ở nơi cư trú mới nộp tại UBND xã, sau đó UBND xã sẽ gửi lên Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện để giải quyết. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm trình Chủ
, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thì thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Trường hợp của cháu ông Đ phải được xác định mức độ khuyết tật theo quy định tại Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, các trường hợp được miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân gồm:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con
Điều 23, cụ thể:
Về Hồ sơ gồm:
a) Đơn đề nghị của người khuyết tật hoặc gia đình, người thân, người giám hộ người khuyết tật;
b) Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
c) Sơ yếu lý lịch của người khuyết tật có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã;
d) Bản sao Giấy xác
bảo trợ xã hội thì điều kiện để được nhận trợ cấp thường xuyên là: người khuyết tật nặng và người khuyết tật đặc biệt nặng. Được hiểu cụ thể hơn: người khuyết tật nặng là người suy giảm từ 61% - 80% khả năng lao động; Người khuyết tật đặc biệt nặng là người suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Vể cơ bản, mức trợ cấp theo quy
61% - 80% khả năng lao động; Người khuyết tật đặc biệt nặng là người suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Văn bản quy định về vấn đề này là: Thông tư 26/2012 ngày 12/11/2012 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 28/2012 ngày 10/4/2012 của chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
Ngoài ra còn có
hỏi, tùy từng địa phương sẽ có chế độ riêng. Ở Khánh Hòa, UBND tỉnh đã có Quyết định 1495 ngày 10-6-2015 về hỗ trợ chi phí đào tạo nghề cho NKT. Theo quyết định này, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ phối hợp với các đoàn thể, chính quyền địa phương tổ chức các lớp đào tạo nghề cho NKT. Các học viên tham gia khóa học sẽ được hỗ trợ. Mức hỗ trợ
tại khoản 1, Điều 1 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2011sửa đổi khoản 4, Điều 4 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội thì người khuyết tật được trợ cấp xã hội hàng tháng làngười tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ. Theo đó, trường hợp này