ứng đủ các điều kiện luật định thì có thể nhập quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên cũng theo khoản 3 Điều 19 nói trên thì người nhập quốc tịch Việt Nam sẽ phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người “là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; có lợi cho
thủ tục bắt buộc để giữ quốc tịch Việt Nam nữa. Như vậy, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã có quốc tịch Việt Nam và chưa bị mất quốc tịch thì dù không đăng ký giữ cũng sẽ vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Việc giữ quốc tịch này không làm ảnh hưởng đến việc họ nhập quốc tịch nước sở tại (nơi họ sinh sống).
Cần lưu ý là việc công nhận công dân Việt
.
+ Tờ khai phải do cha, mẹ hoặc người giám hộ ký tên. Nếu tờ khai do người giám hộ ký tên thì phải nộp bản sao hoặc bản chụp giấy tờ có giá trị pháp lý xác định là người giám hộ của trẻ em đó. Nếu đề nghị cấp chung vào hộ chiếu Việt Nam của cha hoặc mẹ thì khai chung vào tờ khai của cha hoặc mẹ và nộp 02 ảnh cỡ 3 x 4 cm của trẻ em đó.
- Các giấy
Tôi có hộ khẩu thường trú tại quận Long Biên, Hà Nội. Tháng 03 năm 2015, tôi kết hôn với anh A (quốc tịch Canada) tại Sở Tư pháp Hà Nội. Ngày 05/01//2016 tôi sinh cháu trai tại Bệnh viện Việt - Pháp. Đề nghị cho biết cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký khai sinh cho con tôi? Thủ tục được quy định như thế nào? Vợ, chồng tôi muốn cháu mang quốc
ngày 10/5/2016. Bạn tôi đã làm ở Công ty này được 5 năm, có hợp đồng dài hạn và đã tham gia đóng Bảo hiểm xã hội từ năm 2011, khi bắt đầu ký hợp đồng lao động với Công ty. Bạn tôi có vợ đang đi làm, 2 con nhỏ một cháu 4 tuổi và một cháu 2 tuổi và bản thân đang phải nuôi cha đẻ, mẹ đẻ già, yếu không có thu nhập và không có ai trực tiếp nuôi dưỡng. Gia