Nghị định này.
8. Ban hành quy chế hoạt động của Kiểm soát viên.
9. Thực hiện việc xếp hạng Quỹ theo quy định pháp luật.
10. Thực hiện việc đánh giá kết quả hoạt động và xếp loại hằng năm đối với Quỹ.
11. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác của cơ quan đại diện chủ sở hữu Nhà nước theo quy định tại Nghị định này và quy định pháp luật có
cáo trở lên;
c) Phần vốn góp của cơ sở kinh doanh nước ngoài chỉ được sử dụng để mua máy móc, thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ. Số vốn góp đầu tư của cơ sở kinh doanh nước ngoài ít nhất là 1.000.000 USD (một triệu đô la Mỹ). Việc định giá máy móc, thiết bị kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước về giá có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên thực
khi nhập ngũ đang làm: Đối với trường hợp trước khi nhập ngũ làm việc tại cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội: được tiếp nhận lại, bố trí việc làm và bảo đảm thu nhập không thấp hơn trước khi nhập ngũ. Nếu cơ quan này bị giải thể thì cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp phải bố trí việc làm phù hợp. Đối với trường hợp trước
Xin chào ban biên tập, tôi đang làm việc tại Khu Công Nghệ cao Hòa Lạc. Anh chị cho tôi hỏi nhiệm vụ về quản lý nguồn vốn và kế hoạch phát triển của Ban Quản lý Khu Công nghệ cao được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
hoặc giấy tờ tương đương khác của chủ sở hữu công ty đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước);
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật đầu tư và các văn bản
Chào ban biên tập tôi có một thắc mắc, tôi muốn hỏi nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư nước ngoài thì ai được sở hữu nhiều cổ phần hơn trong một tổ chức tín dụng của Việt Nam. Xin cảm ơn.
Chào Luật sư, tôi có một người bạn là nhà đầu tư nước ngoài hiện anh ấy đang có dự định mua cổ phần của một vài tổ chức tín dụng Việt Nam tôi muốn hỏi trong trường hợp này anh ấy có trách nhiệm gì theo quy định của pháp luật Việt Nam?
Tôi đang tìm hiểu các quy định về người quản lý đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp của bộ xây dựng làm đại diện chủ sở hữu. Anh chị cho tôi hỏi hỏi Các bước bổ nhiệm thành viên Hội đồng thành viên quản lý DN 100% vốn nhà nước của Bộ xây dựng như thế nào?
chính, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính.
4. Quỹ thực hiện công khai tài chính theo quy định của pháp luật đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Trên đây là quy định về Báo cáo tài chính của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trân trọng!
1: Tăng trưởng dư nợ cho vay, doanh số tài trợ vốn;
- Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nợ xấu;
- Chỉ tiêu 3: Tổng thu nhập trừ tổng chi phí;
- Chỉ tiêu 4: Tình hình chấp hành pháp luật về đầu tư, quản lý và sử dụng vốn, tài sản của Quỹ, nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, tình hình chấp hành quy định về chế độ báo cáo tài chính hằng năm và báo cáo tình hình
Nguyên tắc thực hiện bán cổ phần lần đầu và chuyển nhượng vốn nhà nước theo phương thức dựng sổ được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn!
Xây dựng phương án bán cổ phần lần đầu theo phương thức dựng sổ được quy định tại Điều 4 Thông tư 21/2019/TT-BTC hướng dẫn việc bán cổ phần lần đầu và chuyển nhượng vốn nhà nước theo phương thức dựng sổ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
1. Phương án bán cổ phần lần đầu theo phương thức dựng sổ là một phần trong phương án cổ phần
I/Quyền sử dụng đất; tài sản gắn liền với đất không phải là nhà ở
1. Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng QSDĐ; QSDĐ và tài sản gắn liền với đất;
2. Văn bản mua bán, thuê mua công trình xây dựng của các Bên đều là cá nhân;
3. Văn bản tặng cho công trình xây dựng mà người được tặng cho là hộ gia đình, cá nhân trong
chọn biện pháp xử lý rủi ro được thực hiện theo thứ tự ưu tiên, biện pháp nào không gây mất vốn hoặc ít gây mất vốn nhà nước thì được cân nhắc thực hiện trước.
5. Một khoản nợ có thể áp dụng một hoặc đồng thời nhiều biện pháp xử lý rủi ro được quy định của Nghị định này.
6. Tỷ lệ chấp nhận rủi ro của Quỹ không quá 5% tại thời điểm kết thúc năm
ro cho vay gián tiếp thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về thẩm quyền xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng và pháp luật có liên quan.
Trên đây là quy định về các biện pháp xử lý rủi ro của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trân trọng!
thừa.
2. Ngân hàng sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro đối với dư nợ cho vay gián tiếp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
Trên đây là quy định về sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro cho vay của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trân trọng!
Được biết Chính phủ có nhiều chính sách hỗ trợ và phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì vốn hoạt động của Quỹ phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa được quy đinh như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi xử lý trường hợp không đủ điều kiện dựng sổ đối với chuyển nhượng vốn nhà nước được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn!
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi công bố thông tin về kết quả dựng sổ đối với chuyển nhượng vốn nhà nước được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn!
Quản lý tiền đặt cọc và thanh toán tiền mua cổ phần theo phương pháp dựng sổ được quy định tại Điều 24 Thông tư 21/2019/TT-BTC hướng dẫn việc bán cổ phần lần đầu và chuyển nhượng vốn nhà nước theo phương thức dựng sổ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
1. Tiền đặt cọc của nhà đầu tư
a) Nhà đầu tư công chúng có trách nhiệm nộp tiền