Hai pháp nhân độc lập thì giao kết Hợp đồng mua bán, dịch vụ với nhau là chuyện bình thường, pháp luật không cấm. Tuy nhiên cần lưu ý:
Theo Luật Dân sự Điều 144 thì:
". Người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp
người đại diện. Cá nhân không được để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó.
3. Quan hệ đại diện được xác lập theo pháp luật hoặc theo ủy quyền.
4. Người được đại diện có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập. Như vậy, căn cứ vào quy định này thì
nếu bác chứng minh được giao dịch này là có thật. Để chứng minh trong trường hợp này bác có thể nhờ những người chứng kiến lúc đó.
Hiện giờ, nếu muốn đòi lại tiền cho vay, bác có thể đến gặp nhưng người thuộc diện thừa kế tài sản của ông An khi ông mất. Bởi theo quy định của pháp luật, nhưng người thừa kế có trách nhiệm thực hiện những nghĩa vụ
;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ
1. Tiền phí hành chính liên quan đến việc nhập khẩu được thu theo quy định của pháp luật;
2. Tiền chi phí hay còn gọi là tiền Dịch vụ nếu bạn không trực tiếp đi làm các công việc của mình. Việc nhập khẩu thuộc thẩm quyền của Cơ quan Công an cấp huyện và được thực hiện qua bộ phận 1 cửa của Cơ quan Công an. Bạn nhờ công an phường thứ nhất là
Luật sư tư vấn:
Khoản 1 Điều 70 Luật Giáo dục quy định: “1. Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác”.
Khoản 1 Điều 71 Luật Giáo dục quy định: “1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục”.
Như vậy, nhiệm vụ của nhà
1. Luật số 82/2006/QH11 Luật Công chứng và Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký đã phân biệt rõ hai loại hoạt động công chứng và chứng thực; theo đó Công chứng là việc Công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch; còn Phòng Tư pháp
1. Hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên về công việc, giao dịch và quyền, nghĩa vụ. Khi vi phạm hợp đồng có nghĩa là một trong các bên hoặc cả hai bên đã vi phạm những thỏa thuận được thống nhất. Các bên có lựa chọn chế tài áp dụng cho việc xử lý hay không?
2. Chế tài áp dụng trong trường hợp vi phạm hợp đồng có thể gồm: Buộc thực hiện công
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất năm 2001 đã được UBND xã chứng thực, và đã được UBND huyện ký xác nhận cho chuyển nhượng nhưng khi xác minh lại thì bên chuyển nhượng là người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã chết trước khi ký hợp đồng chuyển nhượng (chữ ký giả) vụ việc đã được tòa án nhân nhân huyện hòa giải thành và có
), hiện làm nhân viên lễ tân của nhà nghỉ Hương Quỳnh, còn người con trai có tên là Trần Văn K, hiện thường trú tại xã Z. Đôi trai gái nêu trên tỏ ra rất lúng túng khi bị cán bộ thi hành công vụ hỏi về mối quan hệ của họ. Sau một hồi quanh co, Trần Văn K đã khai nhận phải trả 250.000 đồng cho chủ nhà nghỉ Hương Quỳnh là Bùi Thị Q để được quan hệ tình dục
Hợp đồng vô hiệu khi không đáp ứng được các điều kiện về giao dịch dân sự quy định tại Điều 122 BLDS 2005:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
phạm chất lượng và từ chối nhận lô hàng trên. hai bên phát sinh tranh chấp. Vụ việc trên giải quyết như thế nào? Tại sao? mình thắc mắc : kết luận của Vinacontrol hàng đạt phẩm chất có liên quan đến điều khoản chất lượng đưa ra trong hợp đồng không? (vì thông số giữa hàng kiểm và ghi trong hợp đồng không giống nhau?).
Nguyên tắc cơ bản của Bộ Luật Dân sự là thiện chí, trung thực và tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Điều kiện để các giao dịch dân sự có hiệu lực là người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
Giao dịch của bạn với ông A thực chất là quan hệ vay nợ nhưng hai bên thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất để đảm bảo nghĩa vụ trả
Theo Điều 137 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu như sau:
"1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì
Kính gởi Luật sư! Tôi muốn nhờ luật sư tư vấn cho một việc như sau: Đơn vị tôi có ký 1 hợp đồng cung cấp dịch vụ với 1 đơn vị khác, ngày ký hợp đồng là ngày 28/1/2013 , điều khoản "Thời gian thực hiện hợp đồng là 5 năm: Có hiệu lực từ 01/01/2013 đến 31/12/2017" (do tính luôn cả thời gian chuẩn bị ký hợp đồng chính thức) Như vậy, việc đơn vị tôi
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Hợp đồng dân sự được xác lập trên nguyên tắc: tự do giao kết hợp đồng, tức là các bên được tự do thỏa thuận về nội dung hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội. Hợp đồng dân
Trường hợp này còn phải xem bản án trong vụ kiện giữa bà Vân và ông Đức nếu tòa tuyên giao dịch giữa bà Vân và ông Đức vô hiệu thì quyền lợi của ngân hàng giải quyết theo:
Điều 138. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
1. Trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản giao dịch là động sản
thông và trao đổi hàng hóa, dịch vụ. Trong nền kinh tế hàng hóa và sự giao lưu kinh tế trên phạm vi toàn cầu thì hợp đồng dân sự càng có vai trò quan trọng. Để hợp đồng dân sự trở thành một phương thức pháp lí, đảm bảo quyền lợi chính đáng cho các chủ thể trong quá trình giao lưu dân sự. Các loại hợp đồng thường gặp nhất trong thực tiễn và xảy ra nhiều
dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác; cá nhân từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 20); người dưới 6 tuổi là người không có năng lực hành vi dân
, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định