Căn cứ Điều 7, Điều 19 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 về việc Ban hành Quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế thì hàng tháng chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH, BHYT bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định
Điều 28 Luật BHXH thì điều kiện hưởng chế độ thai sản là lao động nữ sinh con phải đóng BHXH từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Nếu bạn đã nghỉ việc và đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản và trợ cấp thất nghiệp nêu trên thì thủ tục giải quyết chế độ thai sản là sổ BHXH và giấy khai sinh
Lao động nữ khi sinh con được nghỉ 06 tháng trước và sau sinh. Trong thời gian nghỉ đó, hưởng trợ cấp thai sản bằng 100% bình quân tiền lương đóng BHXH của 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc cộng thêm trợ cấp 1 lần khi sinh con bằng 2 tháng lương cơ sở cho mỗi con.
Tôi có người chị đóng bảo hiểm đã được 22 năm, bây giờ chị đã ra sinh sống tại nước ngoài. Vậy chị ấy có được nhận bảo hiểm một lần không và nếu được nhận thì hồ sơ nhận như thế nào?
Tôi là giáo viên mầm non từ 1978 đến 2002. Năm 2002 tôi chuyển công tác làm công nhân và đóng bảo hiểm từ 2002 đến nay. Biết được quyết định, tôi làm hồ sơ đóng bảo hiểm theo hướng dẫn để được đóng bảo hiểm có hỗ trợ hoặc nếu không tôi xin đóng 100%. Phòng giáo dục huyện và BHXH huyện trả lời là không được đóng bảo hiểm kể cả trước và sau 1995
- Tại khoản 5 Điều 2 Luật BHXH quy định : Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này (không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc). Trường hợp của con Bạn, nếu không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì có quyền đăng ký
hỏi: như vậy cty có vi phạm về quyền lợi của người lao động không?(vì tôi đang thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi). - Nếu tôi đồng ý chấm dứt HDLD với công ty vào T5/2014. Chốt sổ tới lúc nghĩ việc thì tôi đóng được 2 năm 5 tháng (tính từ T5/2011 đến T10/2013),tôi làm thủ tục để hưởng BHTN 1 lần thì như thế nào? và bao nhiêu LCB: 2
ty CDC đang giữ, mới chốt BHXH đến hết tháng 12/2009. Công ty CDC đã nợ tiền đóng BHXH của bà từ ngày 1/1/2010 đến hết ngày 30/4/2012, trong thời gian này Công ty CDC đã trừ các khoản BHXH, BHYT, BHTN của cá nhân bà Hằng vào lương hàng tháng. Bà Hằng đã làm đơn đề nghị được chốt sổ BHXH gửi Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Chủ tịch Công
Chào Quý cơ quan! Mình đang làm việc tại phòng hành chính nhân sự. Mình muốn hỏi về vấn đề chốt sổ cho người tham gia bảo hiểm xã hội khi người lao động và công ty chấm dứt hợp đồng lao động. thủ tục để chốt sổ bảo hiểm như thế nào! thời gian chốt số là bao lâu? mong quý cơ quan hướng dẫn cho mình về vấn đề này. Vì hiện nay bên mình người lao
Hinh thức chốt sổ bảo hiểm là theo quý hay là theo năm . Tôi đóng bảo hiểm xã hội ở 1 công ty từ năm 2008 đến nay, nhưng Công ty bảo hiểm chỉ chốt sổ cho tôi đến hết năm 2009 , tôi rất băn khoăn xin cho hỏi tại sao?
Thời gian chốt sổ BHXH khi nghỉ việc là không quá 07 ngày làm việc tính từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ. Thủ tục chốt sổ BHXH cho người tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (Mẫu D02-TS); Quyết định nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng và sổ BHXH.
Bà Lê Thị Nhàng (lenhangktth@…) tốt nghiệp đại học năm 2007, sau đó làm việc cho 1 công ty tư nhân, đóng BHXH từ tháng 10/2007. Tháng 2/2009, bà được UBND huyện ký hợp đồng có thời hạn. Tháng 6/2010, ký hợp đồng không xác định thời hạn chờ thi tuyển công chức, hưởng lương hệ số 2,34 Tháng 11/2011, bà Nhàng thi và trúng tuyển vào viên chức trường
Câu hỏi của bạn Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Đà Nẵng trả lời như sau:
Ngày 10 tháng 8 năm 2012 Văn phòng Uỷ ban nhân dân thành phố có công văn số 2278/VP-VX về đồng ý chủ trương mua và cấp thẻ BHYT cho người cao tuổi và trẻ em khuyết tật. Trên cơ sở đó, ngày 30 tháng 8 năm 2012 Sở Lao động Thương binh và Xã hội có công
ngày công tham gia BHXH (mỗi tháng chỉ có 1 ngày công). Tuy nhiên, cơ quan BHXH địa phương không đồng ý nhận lại thẻ BHYT đã cấp lại và yêu cầu truy thu tiền BHYT đến tháng 12/2016. Ông Tuấn hỏi, cơ quan BHXH yêu cầu như vậy có đúng không? Ngoài ra, ông Tuấn cũng muốn biết, trường hợp lao động nữ tham gia BHXH được 5 tháng, doanh nghiệp nợ đọng BHXH
khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn 15% mức lương tối thiểu và khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã;
c) 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng:
- Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng;
- Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng
Bà Nguyễn Thị Tố Anh hiện làm việc cho một Công ty liên doanh. Lao động nước ngoài tại Công ty đều là thành viên Hội đồng quản trị, không ký hợp đồng lao động. Bà Tố Anh muốn biết những lao động này có phải mua bảo hiểm y tế (BHYT) không? Theo bà Tố Anh, những người nước ngoài này thường xuyên về nước, nếu họ thuộc diện phải tham gia BHYT thì
Tôi ký HĐ thử việc vào ngày 08/09/2011 và sau 02 tháng tôi ký HĐLĐ với công ty SCONS-chuyên về thi công xây dựng. Thời gian gần đây tôi biết được công ty không đóng BHXH cho các nhân viên công trình (trong đó có tôi) dù có lương tháng nào là trừ tiền BHXH tháng đó. Do tình hình kinh doanh khó khăn công ty đã nợ lương chúng tôi từ tháng 06