Nội dung bạn hỏi thực hiện theo quy định tại Điều 93 và khoản 4 Điều 95 Luật Thi hành án dân sự năm 2008. Khi kê biên đồ vật đang bị khoá hoặc đóng gói thì Chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án, người đang sử dụng, quản lý đồ vật mở khoá, mở gói; nếu họ không mở hoặc cố tình vắng mặt thì Chấp hành viên tự mình hoặc có thể thuê cá nhân, tổ
ra quyết định phần chủ động. Phần bồi thường chưa có đơn yêu cầu. Quá trình tổ chức thi hành án, ông H nộp được 3 triệu đồng, số tiền còn lại ông H không nộp mặc dù đã thông báo và triệu nhiều lần nhưng ông H không thực hiện. Tôi có một số vấn đề cần hỏi: 1. Chấp hành viên có ra quyết định cưỡng chế xử lý tài sản không. 2. Số tiền còn phải thi hành
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
/10/2007 của Tòa án nhân dân tối cao và Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước công bố mức lãi suất cơ bản cho từng thời điểm.
Lãi suất chậm thi hành án được tính theo từng loại việc như sau: Kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật (đối với trường hợp chủ động thi hành) và từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án (trường hợp thi
A là người phải thi hành án có quyền sử dụng đất, B có nhà trên đất của A (nhà không thể tách rời, phân chia). Như vậy B có phải là chủ sở hữu chung với A không? B có quyền ưu tiên mua lại tài sản khi A bị phát mại tài sản không?
kiện yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu của họ đối với tài sản chung. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, nếu chủ sở hữu chung không khởi kiện thì người được thi hành án hoặc Chấp hành viên có quyền yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu của người phải thi hành án trong khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án. Đối với tài sản thuộc
Trường hợp bà hỏi liên quan đến một vụ việc thi hành án dân sự cụ thể và bà hỏi nhiều nội dung trong cùng một vụ việc, nhưng lại không có hồ sơ thi hành án, vì thế chúng tôi không thể khẳng định việc làm của cơ quan thi hành án đúng hay sai. Tuy nhiên, chúng tôi trao đổi một số vấn đề để bà tham khảo theo thứ tự câu hỏi bà đặt ra, như sau:
1
khoản 1 quy định “việc chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Tại khoản 5 Điều 93 Luật Nhà ở năm 2005 quy định “bên mua, bên nhận tặng cho, bên đổi, bên được thừa kế nhà ở có trách nhiệm nộp hồ sơ để được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở theo trình tự
môn có liên quan trước khi xác định giá của tài sản để thu phí thi hành án có thể thực hiện thông qua việc Chấp hành viên mời Hội đồng định giá gồm Chấp hành viên là Chủ tịch Hội đồng, đại diện cơ quan tài chính, cơ quan chuyên môn có liên quan là thành viên. Tuy nhiên, giá do Hội đồng đưa ra cũng chỉ là căn cứ để Chấp hành viên xác định giá tài sản
thẩm định hồ sơ, danh sách và quyết định danh sách người đủ điều kiện và danh sách người không đủ điều kiện được đề nghị đặc xá trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Căn cứ những quy định trên thì đơn đề nghị hưởng đặc xá của phạm nhân hay người thân thích của phạm nhân không được coi là căn cứ để Chủ tịch nước quyết định cho phạm nhân hưởng
Bản án tuyên: buộc bà Nguyễn Thị A phải thi hành cho 22 nguyên đơn với tổng số tiền gần 1 tỷ đồng. Qua xác minh bà A có tài sản là QSD đất đứng tên được cấp là hộ bà Nguyễn Thị A. Tuy nhiên, hộ bà A có 03 thành viên, gồm ông B, bà A và 01 người con trưởng thành. Cơ quan THA tiến hành kê biên QSD đất nhưng không xử lý là tài sản chung của hộ bà
và các đặc điểm khác của tài sản đã niêm phong, có chữ ký của Chấp hành viên, người bị tạm giữ hoặc thân nhân của họ hoặc người làm chứng. Việc niêm phong phải ghi vào biên bản tạm giữ tài sản.
Tài sản, giấy tờ tạm giữ được bảo quản theo quy định tại Điều 58 Luật Thi hành án dân sự.
3. Khi trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ, Chấp hành viên
sản chung không thể chia được hoặc nếu việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành viên có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với toàn bộ tài sản và thanh toán lại cho chủ sở hữu chung còn lại giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.
Chấp hành viên căn cứ vào nội dung bản án, quyết định; tính chất, mức độ, nghĩa vụ
Trường hợp này thực hiện theo quy định tại Điều 59 Luật Thi hành án dân sự về thi hành án khi có thay đổi giá tài sản tại thời điểm thi hành án. Trong trường hợp theo bản án, quyết định mà một bên được nhận tài sản và phải thanh toán cho người khác giá trị tài sản họ được nhận, nhưng tại thời điểm thi hành án, giá tài sản thay đổi và một trong
Tháng 4/2005, TAND tỉnh xét xử phúc thẩm tuyên ông A, bà B phải trả ông C, bà D 200m2 đất ở trong tổng số 350m2 ông C, bà D đã gửi ông A, bà B trông coi hộ từ trước đó và nộp án phí theo quy định (ông C bà D tự nguyện cho ông A bà B 150m2 trong tổng 350m2 trên và chỉ đòi 200m2). Tháng 6/2005 ông C, bà D làm đơn yêu cầu thi hành án. Đến tháng
Năm 2012 tôi có mua chiếc xe do Chi cục Thi hành án dân sự quận 1, thành phố H bán nhưng đến nay tôi làm thủ tục đăng ký tại Cục đăng kiểm của thành phố thì được trả lời hồ sơ của tôi thiếu quyết định tịch thu xung công nên không sang tên cho tôi được. Tôi được biết quyết định của bản án chỉ tuyên tịch thu xung công chiếc xe. Theo quy luật pháp
(họ) chứ không phải vay bằng tiền mặt, khoản tiền này chỉ bằng 20% giá trị nhà đất của con gái ông. Hiện gia đình ông và con gái xin trả dần hằng tháng (vì hoàn cảnh gia đình khó khăn) nhưng cơ quan thi hành án và chủ nợ không đồng ý, đòi lấy nhà của con ông trừ khoản nợ, sau trả lại tiền lại để chiếm nhà, trong khi con ông không có nơi ở nào khác
xong thiết nghĩ bản thân mình không có tài liệu chứng minh là không vay người hàng xóm kia, thế là lại không theo kiện nữa,thời gian gần đây khi bản án đã có hiệu lực thì chi cục thi hành án thúc dục tôi trả nợ, tôi chưa có tiền trả thì họ đã về UBND phường nơi tôi cư trú bàn về biện pháp cưỡng chế nhà tôi vì tài sản đất của tôi là bìa đỏ tên tôi với
/9/2010 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp.
2. Trường hợp việc thi hành án thuộc diện chủ động thi hành án (ví dụ: trả lại tiền, tài sản do cơ quan điều tra thu giữ, tạm giữ) thì theo quy định của Luật Thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự phải chủ động ra quyết định thi hành án và thông báo để người được nhận lại tài sản đến nhận, nên không thu phí
khoản tiền cấp dưỡng một cách ổn định. Nhưng chuyên viên Cục THADS huyện trực tiếp thụ lý hồ sơ của tôi cho biết không thể trừ tiền lương của ông Tuấn vì ông Tuấn phải trả tiền vay ngân hàng 1.050.000đ/tháng nên số tiền còn lại là 3.250.000đ nếu trích cho tôi 30% theo quy định thì vẫn không đủ 1.000.000đ và nếu trích như vậy sẽ không đảm bảo điều kiện