Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc được sử dụng vào mục đích cụ thể sau đây:
1. Trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội;
2. Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng;
3. Chi phí quản lý;
4. Chi khen thưởng từ quỹ
5 ngày nghỉ khám thai của lao động nữ có được hưởng trợ cấp BHXH không; cần những giấy tờ gì để được hưởng? Trường hợp nào thì lao động nữ sau khi sinh được hưởng chế độ phục hồi sức khỏe?
Theo Điều 29 Luật bảo hiểm xã hội thì thời gian hưởng chế độ khi khám thai được quy định như sau:
Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai năm lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai.
Thời
Luật Bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 1 Điều 4 của Luật bảo hiểm xã hội thì chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm:
1. Ốm đau;
2. Thai sản;
3. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
4. Hưu trí;
5. Tử tuất.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam giải đáp vướng mắc liên quan đến tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động làm căn cứ đóng BHXH đối với người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định.
Ông Lê Minh Tân (tỉnh Quảng Ninh) sinh năm 1955, tham gia công tác từ tháng 2/1975, bắt đầu nghỉ việc hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động từ ngày 1/12/1994 đến ngày 1/4/2004. Từ tháng 5/1995 đến ngày 20/7/1998 ông Tân tham gia công tác xã, phường và đóng bảo hiểm xã hội. Nay, ông Tân muốn được biết, ông có thể làm hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp
ăn học. Do tôi không có công ăn việc làm ổn định và cũng hay uống rượu nên vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn với nhau. Năm 1999 thì vợ tôi đã dọn nhà sang mảnh đất mà mẹ vợ tôi cho để ở, đồng thời đưa 4 người con theo. Từ đó đến nay, do ốm đau bệnh tật, không có tiền lo chạy chữa bệnh nên tôi đã đề nghị vợ tôi bán 1 phần đất để lấy tiền chữa
tác ông Vinh đã 2 lần nộp hồ sơ đến Bảo hiểm xã hội (BHXH) huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang nhưng chưa được xem xét, cấp sổ BHXH. Ông Vinh đề nghị cơ quan chức năng cho biết ông có được cấp sổ BHXH coi như đã đóng BHXH từ tháng 4/1982 đến tháng 12/1997 và truy nộp tiền BHXH từ tháng 1/1998 đến tháng 6/2010 để tính hưởng BHXH không và ông cần gặp cơ
Người lao động có thời gian công tác và đóng bảo hiểm xã hội gần 20 năm chưa đến tuổi nghỉ hưu, bị bệnh chết. Xin hỏi như vậy gia đình người lao động đó được hưởng chế độ như thế nào ?
việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi
Tại Điểm a, Khoản 1, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH 11 quy định đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau: Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.
Theo như bạn trình bày, bạn thuộc đối tượng bắt buộc phải tham gia BHXH
Đối với những người không thường xuyên cung ứng dịch vụ, ví dụ như bác sĩ, kiến trúc sư… thì không thể có hóa đơn để xuất cho các đơn vị, tổ chức đã sử dụng dịch vụ của mình. Những cá nhân không thường xuyên cung cấp các dịch vụ khi làm việc cho các đơn vị, tổ chức theo hợp đồng công việc hoặc theo dự án thì khi nhận tiền thù lao, theo qui định
Theo Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội quy định đối tượng áp dụng như sau:
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:
a. Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
b. Cán bộ, công chức, viên chức;
c. Công nhân quốc phòng