trưởng không có nhu cầu sử dụng thì ủy quyền lại cho 1 trong các anh em trai. ( Mảnh đất này là đất qua nhiều đời ông cha để lại nhưng chưa được cấp sổ đỏ). Gia đình tôi có lập sơ bộ một di chúc kèm theo.
Ông nội em có 4 người con . khi mất để lai 1 đám đất khoảng 1.000m2 để cho ba em sử dụng (không có di chúc ) để lo hương khói từ đường . - Ngày 8/8/2014 bố em tự ý cho đất cho người bên cạnh với diện tích (0.7x20)m dưới sự chúng kiến của UBND xã và có biên bản kí xác nhận - Diện tích đất ba em cho là để làm con đường đi vào khu đất trống
người giữ chìa khóa của nghĩa trang và chúng tôi cũng chưa được thông báo về việc đền bù này. Vậy luật sư cho chúng tôi hỏi: - nếu chú tôi bóc mộ của ba tôi mà không có sự đồng ý của gia đình tôi có đúng luật không? - Vậy nếu chú tôi tự ý làm, tôi sẽ phải nhờ ai tư vấn?, và phải làm đơn như thế nào để khiếu kiện. Cũng xin nói rõ hơn cho luật sư: Nhà
Thưa quý anh (chị)! Xin cho tôi được hỏi. Nhà tôi sát với nhà hàng xóm. Nếu tôi mở của sổ thì sẽ nhìn sang sân nhà họ. Nhưng tôi chỉ mở cửa lấy gió và để cao hơn đầu người (tính từ mặt nền nhà lên tới mép dưới cửa là 1,9m). Tôi làm cửa như vậy thì có phạm luật không? Kính mong quý anh chị tư vấn giải thích cho tôi được biết! Tôi trân trọng cám ơn!
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp trường hợp của tôi: Nhà tôi mua năm 1993 cùng sử dụng 1 sân (2m) và lối đi chung (1,4m) với 2 nhà nữa (3 nhà, sân và lối đi chung đều là đất của 1 chủ). Nay ngôi nhà xây lưng tiếp giáp với lối đi chung của 3 nhà chúng tôi muốn mở cửa sổ và cửa hậu qua lối đi chung thì có được không? Chúng tôi có sổ đỏ năm
Tôi hộ khẩu thường trú tại Hải Phòng, nhưng hiện nay tội đã đăng ký tạm trú tại Hà Nội. Vậy xin hỏi, tôi có thể làm hộ chiếu tại Hà Nội hay không? Thủ tục và nơi đăng ký để làm hộ chiếu tại Hà Nội?
Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng theo nguyên tắc nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu những quy định pháp luật về tai nạn lao động nghề nghiệp. Tôi có vài thắc mắc mong được các anh chị giải đáp. Anh chị cho tôi hỏi: Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn lao động chết người, tai nạn lao
Bà nội tôi và ông nội tôi có một ngôi nhà. Ông bà đã lập di chúc chung rằng sau khi ông bà tôi chết bán ngôi nhà đó để chia cho bố tôi ½ trị giá ngôi nhà, phần còn lại chia đều cho 3 cô chú là các em ruột của bố tôi. Nay ông tôi đã mất, bà tôi thì đau yếu và mắc bệnh rất nặng. Bà muốn hủy di chúc chung để bán ngôi nhà để cho bố mẹ tôi lấy tiền
Cha mẹ tôi nhận quyền sử dụng đất trước năm 1975, cha tôi qua đời năm 1982, tài sản của ông để lại cho các con. Mẹ tôi lập di chúc năm 1998 chia tài sản cho các con, di chúc có người làm chứng và có chứng thực của phòng công chứng. Năm 2010 mẹ tôi hủy di chúc, thời điểm hủy di chúc mẹ tôi không còn minh mẫn, bà bệnh nằm liệt giường, bà cũng
“Ba mẹ tôi trước đây làm di chúc cho một người con hưởng căn nhà của hai cụ. Gần đây, người con này bạc đãi lại với ba mẹ. Các cụ muốn lấy lại tờ di chúc này, nhưng thấy quan chức địa phương nói là không được. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Lam Q. Vinh).
Gia đình tôi là trưởng chi của dòng họ, trên đất của gia đình có nhà thờ và ruộng vườn do ông nội tôi quản lý sau đó giao lại cho ba tôi và sau này ba tôi giao cho anh cả tôi có nghĩa vụ thờ cúng, chăm lo việc từ đường. Theo tôi được biết thì việc thờ cúng từ đời này sang đời khác không có di chúc bằng văn bản mà do họp chi giao cho người
người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
- Trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.
Đối
Điều lệ Bảo hiểm xã hội nếu chưa đủ điều kiện nghỉ hưu;
+ Được bảo hiểm y tế thanh toán 100% chi phí khám và chữa các bệnh nhiễm trùng cơ hội do HIV/AIDS gây nên, tiền thuốc điều trị đặc hiệu và thuốc nâng cao thể trạng theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
- Nếu người nhiễm HIV/AIDS bị chết, thì gia đình hoặc người đại diện hợp pháp của họ đ
Mẹ mất trong thời gian cai nghiện ở trại có được về nhà chịu tang không? Em họ tôi bị bắt vào trại cai nghiện được khoảng 2 tháng. Hôm qua, mẹ của em ấy (bác của tôi) mất, mà em ấy là con trai duy nhất của bác ấy. Cho tôi hỏi, trường hợp này em ấy có được xin về để chịu tang mẹ hay không? Thủ tục, hồ sơ như thế nào? Mong nhận được tư vấn của
Em tham gia công ty đa cấp Thiên Ngọc Minh Uy được hơn 1 tháng rồi ạ. Nhưng vì không có nhiều thời gian nên em muốn huỷ hợp đồng và lấy lại số tiền em đã phải đóng để mua máy khử độc ozon nhưng em chưa nhận máy. Em phải làm thế nào ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bạn T.Đ.C - Email: tranducchau85@xxx hỏi: Tôi có người bác họ, gia đình thuộc diện hộ nghèo, bác gái là người khuyết tật đặc biệt nặng. Vậy, chồng bác gái có được hưởng chính sách hỗ trợ người nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt không?
sống như vợ chồng với 1 người (không đăng ký kết hôn) và có 02 người con sinh năm 1975 và 1984. Sau đó chồng tôi mất tích, nghe nói đã chết rồi (không có giấy chứng tử, và hiện cũng không thể xin cơ quan có thẩm quyền cấp). Trên giấy khai sinh (làm từ năm 2010) 2 người con của tôi cũng không ghi tên cha. Với tình trạng hôn nhân như trên, tôi cần bổ
Do mâu thuẫn với một nhóm giang hồ nên khoảng 5 người người cầm dao truy đuổi em trai tôi để chém, nhưng em tôi vào phòng chốt cửa lại. Chồng tôi từ bên ngoài chạy vào xem tình hình em trai tôi thế nào thì bị nhóm người chém ở tay và lưng, phải nhập viện điều trị (khâu hơn 20 mũi). Vậy nhóm người kia phạm tội gì và sẽ bị xử lý như thế nào? Tôi