Vợ tôi đang làm việc ở một công ty và đã làm được hơn 2 năm, đóng BHXH đầy đủ. Nay cô ấy có bầu được 4 tháng, nhưng do sức khoẻ yếu nên muốn nghỉ việc hẳn để ở nhà dưỡng sức. Đề nghị cho biết nếu vợ tôi nghỉ trước khi sinh vài tháng như vậy, có được hưởng trợ cấp thai sản không?
Kính gửi: Luật sư Tôi là mẹ, có con trai sắp ly hôn, do vợ cháu chủ động làm đơn. Hiện tại cháu có 2 con, cháu trai 6 tuổi, cháu gái 4 tuổi. Lý do ly hôn của vợ chồng cháu là không hợp nhau, mặc dù 2 vợ chồng cháu tự tìm hiểu, yêu nhau. Chúng đều có học, có việc làm tốt, thu nhập đủ nuôi con. Tôi rất mong Luật sư bớt chút thời gian, tư
Kính chào Ban Biên tập. Tôi xin phép gửi tới quý Đơn vị một câu hỏi như sau: Hiện tôi đang làm việc tại một công ty Cổ Phần đóng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, hệ số lương của tôi là 2,65. Trong thời gian tôi mang thai(từ tháng 2 năn 2012 đến nay), tôi có đi khám thai và được bệnh viện cho nghỉ một ngày( ngày đi khám). Mỗi tháng, tôi khám 1
Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013. Theo khoản 1 Điều 157 Bộ Luật lao động thì lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Tại tiết b khoản 2 Điều 240 Bộ luật Lao động quy định lao động nữ nghỉ sinh con trước ngày Bộ Luật này có hiệu lực (trước ngày 1/5/2013), mà đến ngày 1/5/2013 vẫn đang trong thời
Về điều kiện hưởng chế độ thai sản, Luật Bảo hiểm xã hội quy định: Lao động nữ sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi sinh con.
Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi
Em tham gia BHXH liên tục từ 8/2011 đên 10/2014 e chốt sổ do bị công ty buộc thôi việc và chấm dứt HDLĐ.E nỗ lực tìm kiếm việc làm nhưng ki đc nên hưởng trợ cấp thất nghiệp 1-2-3/2015.Từ 4/2015 e đi làm và tiếp tục tham gia BHXH đến 8/2015 e sinh em bé! (đóng liền 4-5-6-7-8) Trường hợp của e có đc hưởng trợ cấp thai sản không?
thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản chung còn lại vẫn thuộc sở hữu chung của vợ, chồng.
- Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp
Theo em biết là người nữ có thai đóng đủ 6 tháng BHXH trong vòng 12 tháng trước khi sinh là được hưởng chế độ thai sản. Nhưng trong công ty em làm việc hiện có thông báo là sau khi sinh đi làm lại mới được nạp hồ sơ để hưởng chế độ thai sản là sao ạ?
bắt buộc. Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định như đã nêu trên mà đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất. Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo không còn khả năng lao động mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ
Theo quy định tại khoản 3 mục I phần II Thông tư số 53/1998/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 25/8/1998 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập thì “Học sinh, sinh viên là người tàn tật theo quy định của
đóng góp của bên vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung đó. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được xem như lao động có thu nhập;
Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để 2 bên có đủ điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
Lỗi của từng bên trong vi phạm quyền
trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này mà đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất.
3. Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo không còn khả năng lao động mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng, trợ cấp hàng
thể nộp thuế TNCN được. Xin hỏi như vậy có đúng quy định không? 2. Cơ quan e dự định trả tiền cho người lao động tự đi đóng thuế TNCN - thì có đúng luật không? 3. Nếu người lao động nhận tiền, có cam kết tự đi đóng thuế TNCN và trả lại hóa đơn thuế cho cơ quan chi trả thu nhập nhưng không đi đóng thuế thì người lao động và người sử dụng lao động bị
nguyên tắc sau đây: Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc
người lao động làm việc trong doanh nghiệp của mình.
Lưu ý: Khoản lãi sau thuế thu nhập doanh nghiệp của DNTN mà chủ DNTN được hưởng không phải chịu thuế thu nhập cá nhân.
ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ như: Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng; nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản; nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ
Tiền thưởng (thưởng ngày 02/9; 30/4), phụ cấp có phải tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân không, nếu phải đóng thuế TNCN thì mỗi cá nhân có thu nhập bao nhiêu phải đóng thuế?
Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội thì không tính vào thu nhập chịu thuế TNCN của các giáo viên.
Khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNCN số26/2012/QH13 ngày 22/11/2012 có hiệu lực thi hành (từ ngày 1
Tại Điểm 2.b, Điều 1, Thông tư số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 hướng dẫn về thuế thu nhập cá nhân quy định:
"Đối với khoản chi về phương tiện phục vụ đưa đón tập thể người lao động từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại thì không tính vào thu nhập chịu thuế
nhà ở xã hội, chưa được Nhà nước hỗ trợ nhà ở, đất ở dưới mọi hình thức hoặc có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng nhà ở chật chội có diện tích bình quân hộ gia đình dưới 5 m2 sàn/người hoặc nhà ở hư hỏng, dột nát. Ðồng thời, các đối tượng này phải có hộ khẩu thường trú hoặc có hợp đồng lao động có thời hạn từ một năm trở lên và có đóng bảo hiểm xã