Như tin đã đưa, theo phản ánh của ông Bình, năm 1985, ông Bình được kết luận tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Tuy nhiên từ năm 1990, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên điều chỉnh tỷ lệ mất sức lao động của ông Bình xuống còn 51% mà ông không được biết. Từ sau khi giám định lại thương tật đến nay, ông Bình luôn có đơn và trực
Bố tôi là bệnh binh hưởng trợ cấp xã hội, tham gia công tác và đóng BHXH từ năm 1989 đến tháng 6/2004 thì không được tham gia đóng BHXH nữa vì thực hiện Nghị định 121 của Chính phủ. Từ tháng 7/2004 đến tháng 12/2010, bố tôi đảm nhiệm các chức danh: Thường trực Đảng ủy kiêm phó Chủ tịch HĐND và Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐND xã, được hưởng
Trước đây tôi là sĩ quan quân đội nghỉ chế độ bệnh binh và tham gia hoạt động tại chính quyền cấp xã, sau khi học xong bằng 2 đại học về kinh tế (thời gian trong quân ngũ tôi đã tốt nghiệp 1 trường đại học quân sự), tôi lại tiếp tục xin tuyển dụng đi làm ở cấp huyện (năm 1997). Khi đó Phòng Thương binh - Xã hội huyện nói với tôi là công chức
vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng”.
Căn cứ qui định trên, trường hợp của bà khi chồng chết, bà mới 53 tuổi chưa đến 55 tuổi theo qui định hiện hành. Do vậy, bà không thuộc diện thuộc diện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với thân nhân của bệnh binh khi từ trần.
Ông Nguyễn Văn Thế (huyện Yên Dũng, Bắc Giang) là thương binh, tỷ lệ thương tật 71%. Ông Thế đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc ông có thể được hưởng đồng thời 2 chế độ thương binh và bệnh binh không. Ông Thế tham gia cách mạng và bị thương ở chiến trường Đông Nam Bộ. Tháng 6/1976, ông Thế về địa phương và được hưởng chế độ mất sức lao
Vấn đề sinh viên Lâm thắc mắc được quy định tại Nghị định số 54/2006/NĐ-CPngày 26/5/2006 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng và Thông tư liên tịch số 16/2006/TTLT/BLĐTBXH-BDGĐT-BTC ngày 20/11/2006 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính về
thành phố Bắc Ninh) cho rằng ông đang hưởng chế độ bệnh binh nên không được tham gia BHXH. Từ tháng 12/2005, ông Huynh tham gia công tác tại Thành ủy Bắc Ninh và xin thôi hưởng chế độ bệnh binh 2/3 để tham gia BHXH. Ông Huynh muốn biết, ông có được ghi lại sổ BHXH coi như đã đóng BHXH từ tháng 7/1988 đến tháng 12/1997 và truy thu tiền BHXH từ tháng 1
Bố ông Nguyễn Tiến Hùng (tỉnh Thanh Hóa) là bệnh binh, suy giảm khả năng lao động 81%, đã chết năm 1979. Khi đó mẹ ông Hùng 37 tuổi, đến nay mẹ ông đã 68 tuổi. Ông Hùng hỏi mẹ ông có được hưởng tiền tuất hàng tháng không?
Tại Điều 20 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; khi bệnh binh chết thì cắt chế độ trợ cấp thường xuyên; nếu là bệnh binh có tỷ lệ mất sức lao động từ 61% trở lên, thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng bao gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ
1726/BHXH-BT thì được truy thu và Ngân sách hỗ trợ để đóng bảo hiểm để có lương hưu. Vậy nhờ cơ quan cấp trên giải đáp giúp các thủ tục cũng như giấy tờ cần để đóng BHXH theo quy định, Vì thời gian quy định trong năm 2015 nên mong cư quan giải đáp giúp.
Căn cứ điểm k, khoản 3, Điều 1 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế thì đối tượng tham gia BHYT là thân nhân của đối tượng bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên là : Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con từ trên 6 tuổi đến dưới 18 tuổi hoặc từ
Tại mục 8 Thông tư 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 quy định “1.Đối với những trường hợp đã giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật và tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật:
Chế độ ưu đãi thực hiện theo Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2006 của Chính phủ (Hướng dẫn thi hành một số điều pháp
Tại khoản 2 Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: “Người lao cóđủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hộitrở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi;”
Như vậy, theo quy định của pháp luật nếu ông đủ tuổi và đủ thời gian tham gia bảo hiểm xã hội thì được hưởng chế độ
Ông Trần Đức gia nhập quân đội và tham gia chiến đấu liên tục từ năm 1965 ở chiến trường miền Nam. Ông được công nhận là bệnh binh với tỉ lệ mất sức lao động do thương tật là 25%. Khi đất nước hoà bình, ông phục viên, trở về địa phương công tác ở một cơ quan nhà nước, sau đó ông nghỉ việc do mất sức lao động và hưởng chế độ mất sức lao động
Bố tôi là bệnh binh mãn tính (theo quyết định phục viên của Bộ Quốc phòng) tham gia hoạt động trước 30/4/1975. Có thời gian công tác trong quân đội là 6 năm, 5 tháng. Vậy có được hưởng chế độ bệnh binh hay không?
Bố tôi tham gia quân đội và đến năm 1989 được nghỉ bệnh binh mất sức lao động là 41%. Đến năm 1991, bố tôi được đi giám định lại và có quyết định mất sức lao động 51%. Nhưng bây giờ Bố tôi nhận được trợ cấp lương hàng tháng là 805.000 đồng/tháng. Vậy Quý cơ quan cho tôi hỏi: Bố tôi được trả lương như vậy có đúng không? Và việc trả trợ cấp như
Công ty nơi tôi làm việc (công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu) ban hành quy chế tiền lương, trong đó áp dụng mức lương cơ sở của Nhà nước là 1.150.000đ theo Nghị định 66/2013/NĐ-CP để tính lương cơ bản (V1) cho người lao động. Đề nghị Luật sư cho biết, Công ty áp dụng quy định này có trái với quy định về mức lương tối thiểu vùng
của chính quyền địa phương. Dòng họ bên chồng tôi đã họp bàn và có văn bản và giao di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy chúng tôi chuyển quyền sử dụng đất theo di chúc của bố mẹ chồng tôi thì cần làm như thế nào?
của Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này;
b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật này;
c) Tranh chấp về lao động quy định tại Điều 32 của Bộ luật này.
2. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những yêu cầu sau đây:
a) Yêu cầu về dân sự quy
Khoản 1 Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định:
"Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng