, chứ không không phải "thượng cẳng chân, hạ cẳng tay".
Việc đánh người là hành vi dùng vũ lực xâm phạm đến sức khoẻ, tính mạng của người khác và đó là hành vi trái pháp luật. Tùy vào động cơ, mục đích, hậu quả của hành vi mà người vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị xử lý hình sự.
Đối với một Cảnh sát giao thông thì ngoài
huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) và mỗi ngày được hưởng một khoản tiền bồi dưỡng bằng 0,5 ngày lương.
5. Đối tượng quy định tại Khoản 4 Điều này khi tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy nếu bị tai nạn, tổn hại sức khỏe hoặc
Trong một lần mang thai người phụ nữ đi khám thai có sổ khám thai thì có được hỗ trợ tiền khám thai không ? - VD: Hai người phụ nữ đều có sổ khám thai. + Một người có sổ khám thai ở bệnh viện DK tỉnh Hậu Giang. + Một người có sổ khám thai ở Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản của tỉnh Hậu Giang.Vậy hai người này có được hỗ trợ tiền khám thai
Cách tính chế độ khi đi khám thai, chế độ thai sản và chế độ nghỉ ngơi dưỡng sức sau thai sản? Nếu sinh mổ thì được nghỉ ngơi dưỡng sức sau chế độ thai sản là bao nhiêu ngày và sinh thường thì được nghỉ bao nhiêu ngày?
Theo Điều 48 Luật Bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2004 quy định, cơ sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức thực hiện một hoặc một số nội dung đã đăng ký hoạt động trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như tư vấn; khám bệnh, chữa bệnh, giải độc; phục hồi chức năng, sức khỏe, tinh thần, giáo dục
Ông Trần Văn Tuyền được cấp giấy phép lái xe hạng A1 tại TP. Hồ Chí Minh từ năm 2005. Nay ông chuyển về sinh sống tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Hiện Giấy phép lái xe của ông Tuyền bị ngấm nước, hình bị mờ. Vậy ông có được đổi giấy phép lái xe tại Hà Nam không và thủ tục như thế nào? Khi khám sức khỏe để cấp lại Giấy phép lái xe, ông cần khám
Em có bằng lái B2 đã được cấp ở Sở GTVT Quảng Nam gần hết hạn. Em muốn đổi lại bằng lái tại Đà Nẵng có được không? Thủ tục như thế nào và có phải đi khám sức khỏe lại không? Liên hệ ở đâu? Cám ơn các anh nhiều!
Bà Trần Thị Thu Hiền (Phú Thọ) bị bệnh ung thư, đã điều trị từ năm 2011. Nay sức khoẻ của bà Hiền không được tốt nên bà muốn xin nghỉ dài ngày để theo dõi, điều trị bệnh. Bà Hiền hỏi, bà có thể làm đơn xin nghỉ dài ngày, công chứng bản sao giấy ra viện từ năm 2011 để nghỉ theo chế độ đối với trường hợp mắc bệnh hiểm nghèo không? Bà làm đơn đề
Ông Bùi Huy Tiến (TP Hồ Chí Minh) đăng ký khám chữa bệnh tại Bệnh viện Quận 4. Vừa qua, ông Tiến bị bệnh, đi khám và chữa bệnh trái tuyến tại Bệnh viện Gia Định và được kết luận bị lao phổi, phải điều trị dài ngày. Ông Tiến hỏi, ông khám trái tuyến thì có được hưởng chế độ nghỉ ốm không, nếu được thì thủ tục sẽ như thế nào? Mong nhận được tư
Theo khoản 4, Điều 157 Bộ Luật lao động sửa đổi năm 2012 quy định: Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định là 6 tháng, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi
,chảy máu mũi, máu miệng. sau đó tôi phải điều trị tại BV tỉnh 05 ngày và được chuẩn đoán là bị vỡ thành trên của xoang hàm,chưa hết ngày 03/07 tôi đi khám lại thì bác sỹ còn cho biết tôi bị sập xương hàm mặt phía dưới mắt nếu phát hiện sớm hơn đã phải mổ. Bản thân tôi khẳng định trước đó chưa bao giờ có bất kỳ một mâu thuẫn nào với ai và tất nhiên kể cả Đ
phòng. Tôi cũng muốn giúp đỡ nó một phần vốn và công sức. Cho tôi hỏi cần đáp ứng điều kiện gì thì mới được cấp phép hoạt động phòng khám tư vấn và điều trị dự phòng? Mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật qua email: phuong***@gmail.com. Chân thành cảm ơn!
Phòng khám tư vấn và điều trị dự phòng được tiến hành những hoạt động nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Sơn, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Tôi hiện đang làm chủ một công ty chuyên về thiết bị y tế. Dạo gần đây, do thấy nhu cầu thị trường tăng cao nên tôi dự định sẽ mở thêm một phòng khám tư vấn và điều trị
Chính sách y tế, dân số trong công tác dân tộc được quy định tại Điều 16 Nghị định 05/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc như sau:
1. Đảm bảo đồng bào các dân tộc thiểu số được sử dụng các dịch vụ y tế; thực hiện chương trình chăm sóc sức khoẻ, bảo hiểm y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số theo quy định của pháp luật.
2. Tập trung xây dựng
Chính sách của Nhà nước đối với thanh niên khuyết tật, tàn tật được quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều 27 Luật Thanh niên 2005 như sau:
1. Có chính sách cho thanh niên khuyết tật, thanh niên tàn tật được học văn hoá, học nghề, giải quyết việc làm phù hợp, được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ; được miễn, giảm học phí ở các cơ sở giáo
sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế. - Thời gian mà được hưởng chế độ ốm đau căn cứ theo Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội được tính như sau:
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong
dân tộc.
b) Quyền cơ bản của công dân bao gồm bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khoẻ, chỗ ở, thư tín. Mọi việc bắt, giữ, giam người, khám chỗ ở, kiểm soát thư tín,... phải do các cơ quan có thẩm quyền và phải theo đúng pháp luật.
c) Quyền bất khả xâm phạm của đại biểu quốc hội, nghị sĩ.
d) Quyền bất khả xâm phạm của cơ quan ngoại
1. Cha là bệnh binh 2/3, mất sức lao động 61%, sinh năm 1955.
2. Mẹ sinh năm 1954
3. Em gái em đang học 12.
4. Em sinh năm 1993, đang làm trình dược viên cho một công ty tư nhân, vừa qua em bị tai nạn giao thông bị gãy xương đầu vai lúc tháng 6 năm 2014, giờ đã lành nhưng làm nặng là bị
Mẹ em bị ba người đánh, đấm bằng đòn gánh, đã có giấy của phường cho đi khám chấn thương nhưng gia đình không xin được bệnh viện bản sao kết quả chụp xquang và chưa biết được bao nhiêu %, nay công an phường đã bảo chuyển hồ sơ lên quận nhưng gợi ý gia đình e hòa giải (vì là người trong gia đình "nhưng họ từ lâu đã kiếm cớ gây sự"), bảo vì không
nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những