người lao động hay áp dụng riêng cho một số đối tượng nào? Văn bản nào điều chỉnh nội dung này? Rất mong nhận được giải đáp từ Ban biên tập. Tôi xin cảm ơn!
hiện đang học môn học về pháp luật trong hoạt động dầu khí. Trong quá trình tìm hiểu về môn học, em gặp nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu các quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực này. Vì vậy, em có vài câu hỏi mong Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp em. Cụ thể, xin anh/chị Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp cho em biết chi phí sản xuất kinh
hiểm, cần phải loại bỏ họ ra khỏi đời sống xã hội. Chính vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Trường hợp nào người bị kết án tử hình được trích xuất ra khỏi buồng giam? Văn bản nào quy định nội dung này? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban biên tập Thư Ký Luật
hiểm, cần phải loại bỏ họ ra khỏi đời sống xã hội. Chính vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Người bị kết án tử hình được trích xuất ra khỏi trại tạm giam trong các trường hợp nào? Văn bản nào quy định nội dung này? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban biên
tượng rất nguy hiểm, cần phải loại bỏ họ ra khỏi đời sống xã hội. Chính vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Việc trích xuất và công tác quản lý, giám sát khi trích xuất người bị kết án tử hình thực hiện như thế nào? Văn bản nào quy định nội dung này? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Tôi
đời sống xã hội. Chính vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Công tác quản lý, giám sát người bị kết án tử hình khám, chữa bệnh được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định nội dung này? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban biên tập Thư Ký Luật.
Quản lý, giám sát người bị kết án tử hình gặp thân nhân như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về công tác quản lý, giam giữ người bị kết án tử hình, vì như chúng ta đều biết những người bị kết án tử hình là những đối tượng rất nguy hiểm, cần phải loại bỏ họ ra khỏi đời
Việc tiếp nhận, quản lý, giam giữ người bị kết án tử hình trong buồng giam được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về công tác quản lý, giam giữ người bị kết án tử hình, vì như chúng ta đều biết những người bị kết án tử hình là những đối tượng rất nguy hiểm, cần
phân công tôi từ công chức xuống làm viên chức gây thiệt thòi mất chế độ cho tôi như: - Chế độ phụ cấp công vụ 25%; - Phải đóng Bảo hiểm thất nghiệp. - Làm việc theo chế độ hợp đồng. Hiện tại tôi đang xếp ngạch 01.003, thì tôi có được hưởng phụ cấp công vụ 25% hay không? * Tôi xin được nói thêm là Kho lưu trữ huyện cũng do
Đến năm 2019 bố của ông Phạm Mạnh Cường (tỉnh Nam Định) sẽ tròn 60 tuổi và đóng BHXH được 22 năm. Ông Cường hỏi, bố của ông có được hưởng lương hưu không? Nếu được thì bao nhiêu % mức lương đóng bảo hiểm?
Bạn L.H - Email: lehieu1971.hl@xxx hỏi: Tôi làm việc tại một Công ty Cổ phần có 20% vốn nhà nước. Tôi tham gia bảo hiểm xã hội từ năm 1994. Nếu năm 2017 tôi nghỉ hưu thì cách tính lương hưu như thế nào?
lợi như đối tượng bảo trợ. Khi tôi đến phòng lao động đề nghị xác nhận để đổi mã quyền lợi cao hơn thì được trả lời đã cắt chế độ bảo trợ cao tuổi nên không xác nhận. Hiện nay thẻ BHYT của tôi vẫn mang mã CT3. Tôi có được đổi sang mã CT2 không và thủ tục gồm những gì?
Kính thưa quý sở! Tôi đang nghiên cứu điều 8 nghị định 108/2014 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế. Điều 8 quy định: “ Đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định này nếu đủ 50 tuổi đến đủ 53 tuổi đối với nam, đủ 45 tuổi đến đủ 48 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ
Ông Nguyễn Công Tú (TP. Hà Nội) hỏi: Hộ kinh doanh gia đình tôi vừa chuyển đổi thành Công ty. Nay Công ty nmuốn đóng bảo hiểm cho khoảng 50 nhân viên thì thủ tục đăng ký như thế nào, phải đóng những loại bảo hiểm nào?
Gửi ý kiến đến Kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XIV, cử tri tỉnh Tiền Giang đề nghị cơ quan chức năng có giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện BHYT theo hộ gia đình, tạo điều kiện để thủ tục cho cá nhân tham gia BHYT theo hộ gia đình được thông thoáng hơn, nhất là hộ gia đình có người đi làm ăn xa hơn 6 tháng.
Ông Đoàn Nho (Quy Nhơn) sinh năm 1960, năm 1989 đã nhận trợ cấp thôi việc 1 lần. Từ năm 1999 ông làm việc tại một số cơ quan khác có đóng BHXH, tính đến nay đã đóng BHXH được 17 năm. Vậy, ông có thể đóng BHXH 1 lần cho 3 năm để đủ 20 năm không? Có thể xin giám định sức khỏe để nghỉ hưu trước tuổi không?
Bố của ông Lê Trung Thành (tỉnh Gia Lai) tham gia hoạt động kháng chiến đã được giải quyết chế độ 1 lần và được cấp thẻ BHYT hàng năm. Hiện bố ông làm việc theo chế độ hợp đồng tại UBND xã.
Cơ quan BHXH yêu cầu bố ông phải giảm BHYT theo diện người có công để tham gia theo diện người hoạt động không chuyên
Bố của bà Nguyễn Trần Ngọc Hân (tỉnh Long An) là giáo viên, năm nay 52 tuổi, đóng BHXH được 28 năm. Vì lý do sức khỏe, bố của bà muốn nghỉ hưu sớm. Bà Hân hỏi, thủ tục để xin nghỉ hưu trước tuổi và chế độ được hưởng sau khi nghỉ của bố bà như thế nào?
Bạn đọc có số điện thoại 098*** hỏi: Tôi đi làm ở hai công ty, đóng bảo hiểm xã hội với hai mức lương khác nhau? Tôi được hưởng trợ cấp thất nghiệp và bảo hiểm xã hội một lần thế nào?
Ông Nguyễn T (tỉnh Thanh Hóa) là cán bộ tại Quỹ tín dụng nhân dân. Năm 2016, ông đủ 60 tuổi, đơn vị đã ký quyết định cho nghỉ hưu, nhưng vẫn ký hợp đồng lao động công việc. Ông Thường hỏi, ông có được hưởng tiền BHXH và BHYT không?