nửa năm mà số tiền cô ấy gửi tổng cộng chỉ có 1 triệu đồng, và lật lọng nói là cô ấy không có nghĩa vụ phải trả khoản tiền đó vì tôi đã tự nguyện cho. Tôi biết là số tiền ban đầu tôi cho cô ấy là tự nguyện, tôi đồng ý cho vô điều kiện và cô ấy đồng ý nhận. Nhưng còn về việc cô ấy cam kết sẽ trả lại cho tôi nhưng lại trở mặt (những lời hứa đó vẫn còn
tiền của hai gia đình nhưng công việc thì không có kết quả gì (không có tên ai trong danh sách dự tuyển, xét tuyển) Vì vậy hai gđ đã đòi lại tiền thì họ chỉ trả lại cho người kia (vì không có họ hàng gì nên chắc họ sợ bị kiện) còn gđ em thì họ lấy lý do để khất lần khất lượt không trả lại đến tận bây giờ. Gđ em có giấy giao nhận tiền có chữ ký
luôn là người chạy chiếc xe Sh đó, ông A chạy một chiếc xe máy khác theo tôi, đến nơi gặp người mua, người mua đề nghị cho chạy một vòng để thử xe thì tôi có giao cho người muốn mua, người này chạy một vòng tròn lại thì lại đi bộ về, tôi hỏi xe đâu thì nói là giao xe cho ông A về lấy giấy tờ (trong khi giấy tờ nằm trong cốp xe), tôi ngồi đợi 2 tiếng
, có quyền hành tương đương như tiên chỉ và thứ chỉ trước kia. Tất cả các việc tranh tụng xẩy ra về việc bầu cử tộc biểu, nếu không hòa giải được, đều phải đưa lên quan bản hạt, tri phủ hay tri huyện phân xử. Nếu đương sự không phục phán quyết của quan bản hạt này thì có quyền thượng tố lên quan công sứ người Pháp là chủ tỉnh, chủ tỉnh sẽ quyết định
, chỉ còn tôi và anh trai hưởng. Đùng một cái anh trai tôi biệt xứ, hơn chục năm không có tin tức. Trong thời gian đó, đất tôi vẫn để phần anh. Cách đây 1 năm, mẹ tôi bảo giờ không hi vọng anh trở về nữa nên tôi có thể thừa kế hết. Tôi đã xây nhà trọ cho thuê trên đất đó. Mới đây, anh trai tôi bỗng trở về, đưa theo vợ con và có ý lấy phần kia. Vậy
em gái đi lao động xuất khẩu sang nga và lấy chồng làm ăn ở bên đó,còn lại tôi và mẹ tôi,năm tôi 30 tuổi thì lấy vợ và thời gian sau có thêm 2 con của tôi ra đời,như vậy trên bìa đỏ nhà tôi có 5 nhân khẩu mẹ tôi và vợ chồng tôi với 2 đứa con Năm tôi 40 tuổi có ý định mua đất làm nhà ở thị trấn, tôi muốn bán ngôi nhà cũ để thêm tiền mới đủ làm nhà
a/ Về việc xây dựng kế hoạch:
- Việc xây dựng kế hoạch thực hiện đề án cho năm tới của xã cần phải có ý tham gia của người dân và cộng đồng (được thực hiện như quy trình lấy ý kiến xây dựng đề án của xã). Danh mục công trình, dự án dự kiến ưu tiên đầu tư phải có trong danh mục công trình, dự án của đề án xây dựng nông thôn mới của xã
đã tiến hành đo đạc hiện trạng sử dụng đất thì lúc này đất tôi chỉ còn 308,34 m2 (so với giấy tờ mua bán là 420 m2), còn đất bà B. đã là 168,78 m2 (so với giấy tờ mua bán của bà B. là 40 m2). Rồi sau 1 lần mời hai bên đến chỉ để lấy ý kiến chứ không phải giải quyết gì, thì vào năm 2002 UBND Tỉnh lại ra QĐ chuẩn y QĐ của UBND Huyện. Rồi đến 4 năm sau
giám đốc công ty nói gì về vấn đề làm hợp đồng cho e và vẫn để e làm đến ngày 12/9 thì quyết định cho e nghỉ việc với lý do e nghỉ quá nhiều và không hoàn thành công việc được giao Trong quá trình làm việc công ty mỗi tháng giữ lại của e 200k và không ký hợp đồng cũng như đóng bảo hiểm cho e Khi quyết điịnh cho e nghỉ không báo trước và cho e nghỉ
Tôi cho vợ chồng một người bạn vay 500 triệu đồng, có giấy cho vay nợ nhưng không hẹn ngày trả. Hiện nay vợ chồng người bạn tôi đột ngột bị tai nạn và đều đã qua đời. Vợ chồng người bạn tôi có 2 con và bố mẹ hai bên vợ chồng người bạn đó đều còn sống. Tôi phải làm gì để lấy lại số tiền ? Giấy nợ đó tôi kiện ra tòa có còn hiệu lực hay không?
nhận mà yêu cầu Trưởng thôn phải sửa Biên Bản hòa giải hôm trước là tôi phải bồi thường nhà bà ấy chứ không nhận tiền "Hỗ trợ". Tôi không đồng ý với ý kiến này Vì xét về tình cảm thì tôi hỗ trợ chứ tôi không va vào bà ấy..Gia đình bà đó đã gửi đơn lên Công an huyện. Công an Huyện đã mấy lần mời tôi lên cơ quan làm việc rồi công An trực tiếp đến nhà
Bà Phạm Thị Minh (Nam Định) ký hợp đồng lao động làm việc cho một cơ quan nhà nước từ ngày 1/10/2012 đến nay. Nay, bà có việc riêng xin nghỉ phép thì được cơ quan giải quyết cho nghỉ 3 ngày. Theo cơ quan giải thích, 12 tháng đầu đi làm bà không được tính phép, nên từ ngày 1/10/2012 đến ngày 31/12/2013, bà chỉ được nghỉ 3 ngày phép của 3 tháng
GD&TĐ - Vợ ông Doãn Thanh Hùng (Hưng Yên) là giáo viên. Năm 2013, vợ ông nghỉ sinh con và đã nghỉ trước khi sinh 2 tháng. Vì thế trong đợt xét thi đua cuối năm học, nhà trường quyết định không công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho vợ ông và trừ 1 tháng lương vì nghỉ trước khi sinh. Ông Hùng hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
không và với trường hợp của bạn thì phải giải quyết như thế nào để được CĐTS? Nếu giờ quay lại Cty cũ để lấy sổ BHXH thì Cty cũ có còn lưu lại vì thời gian đã 3-4 năm? Luật sư Trịnh Khánh Toàn - Văn phòng luật sư Quốc Thái, Đoàn luật sư TP. Hà Nội trả lời: Căn cứ Điều 2 Luật BHXH quy định về đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: Bạn và Cty nêu trên phải
Em và bạn trai em có ý định tiến tới hôn nhân, ban trai em làm công an. nhưng em gặp chút vướng mắc. gia đình bên ngoại em có lí lịch rất tốt, nhưng bên nội em có trục trặc, ông nội em làm cho chế độ cũ. em nghe bố mẹ nói là chiêu hồi. nhưng mà ông mất đã lâu. còn bố em thì từng đánh người nên nhận án treo 18 tháng. vậy chúng em có tiến tới hôn
nay là hơn 1 tháng rồi, công an Quận 3 HCM vẫn giữ 2 chiếc xe mà 2 người bạn tôi đi lúc đó. Gọi điện cho anh công an phụ trách thì liên tục nhận được câu trả lời “Đang trình sếp ký quyết định” lên tìm thì anh đó tránh mặt, hiện tại 2 người bạn tôi rất khó khăn trong việc thiếu phương tiện đi lại, cũng không biết làm thế nào và luật cho phép giữ
định tại điểm d khoản 2 Điều 251 Bộ luật hình sự cần chú ý:
a) Chỉ áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:
- Có từ 5 lần trở lên thực hiện hành vi phạm tội rửa tiền, không phân biệt đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xóa án
Cho tôi xin được hỏi luật sư vấn đề này ; theo tôi được biết, đơn vị hành chính được tính từ cấp Xã/Phường trở lên, vậy thì trong một số giấy tờ, hồ sơ cá nhân hoặc các văn bản pháp lý việc có ghi tên Làng,Thôn hoặc Ấp... thì đó chẳng qua là địa chỉ chứ về mặt pháp lý thì có cần thiết không ? Ví dụ trong giấy CMND có cần phải ghi tên làng( thôn
Ông Lương Văn Cường ở xã Ninh Xá, huyện Ý Yên (Nam Định) hỏi: Tôi muốn vay vốn chính sách hỗ trợ việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm theo Nghị định 61/2015/NĐ-CP của Chính phủ có được không? Mức cho vay và lãi suất cho vay? Thời hạn cho vay như thế nào?
Em và người yêu yêu nhau được 3 năm, có dự định tiến đến hôn nhân nhưng nghe nói lấy công an phải xét lý lịch 3 đời. Nhà em có ông nội trước làm lý trưởng, không có nợ máu với dân, đã mất từ lâu, có chị gái đi nước ngoài và đã nhập tịch. Trường hợp như vậy chúng em có thể lấy nhau được không?