thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.
Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không
Xin cho em hỏi: 1. Cha là bệnh binh 2/3, mất sức lao động 61%, sinh năm 1955 2. Mẹ sinh năm 1954 3. Em gái em đang học 12 4. Em sinh năm 1993, đang làm trình dược viên cho một công ty tư nhân, vừa qua e bị tai nạn giao thông bị gãy xương đầu vai lúc tháng 6 năm 2014, giờ đã lành nhưng làm nặng là bị đau lại Tình trạng em và gia định như vậy
định tại khoản 2, Điều 30 và khoản 2, Điều 31 của Luật giao thông đường bộ năm 2008 thì chở người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Ngoài các trường hợp trên
Chúng tôi làm việc cho một Công ty TNHH một thành viên tại thành phố Đà Nẵng với hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ hàng chục năm nay. Sau đó, tháng 9 năm 2013 thì Công ty bỗng dưng chấm dứt hoạt động. Hiện nay chúng tôi là người lao động của Công ty vẫn bị nợ 06 tháng lương và chúng tôi không được hưởng quyền lợi gì khi Công ty đã giải
Em trai tôi đánh nhau gây thương tích cho người khác và bị bắt tạm giam, tôi nghe nói pháp luật cho phép nộp tiền để được tại ngoại. Quy định của pháp luật về việc này như thế nào? (Nguyễn Quang Tuấn, Hòa Vang, TP Đà Nẵng)
Tôi là thương binh hạng ¾ với tỷ lệ thương tật trên 40%, tôi có ký hợp đồng làm việc cho một công ty vận tải tại TPHCM theo Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Từ khi ký hợp đồng đến nay, Công ty đã yêu cầu tôi phải làm việc 8 giờ/ngày theo đúng thời gian làm việc được ký kết tại Hợp đồng lao động, và thực tế tôi đã tuân thủ làm việc 8 giờ
dụng đất để vay vốn được, như vậy là trái quy định về đại diện. Giải thích của công chứng viên đã hợp lý chưa? Liệu vợ chồng tôi có thể bảo lãnh cho công ty bằng tài sản của vợ chồng tôi không? (Trần Văn Thơ, Tp Đà Nẵng)
Sau khi cha, mẹ tôi mất, tôi định cư tại Hà Lan và có người em trai tại Việt Nam. Năm 2010, tôi không thuộc diện được mua nhà ở tại Việt Nam nên đã chuyển tiền về để nhờ em tôi đầu tư mua nhà tại thành phố Đà Nẵng. Em trai tôi mới lấy vợ cách đây gần ba năm và chưa có con. Tháng 5 năm 2012, em tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc. Di sản để
Hơn mười năm nay tôi trực tiếp canh tác, sản xuất trên đất nông nghiệp của một số hộ gia đình khác cho mượn. Cuối năm 2011, UBND huyện đã thu hồi diện tích đất nông nghiệp của các hộ trên để thực hiện quy hoạch, xây dựng khu đô thị và nhà ở cho công nhân tại Đà Nẵng. Tôi được biết các hộ gia đình cho tôi mượn đất canh tác đã được nhận tiền đền bù
cầu Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có tài sản là nhà và đất nói trên để yêu cầu chia tài sản chung. Trường hợp này không áp dụng thời hiệu về thừa kế là mười năm theo Điều 645 Bộ luật dân sự 2005.
Luật sư Võ Công Hạnh
(Công ty Luật hợp danh FDVN Đà Nẵng; Website: www.fdvn.vn)
Bài đăng trên Báo Tuổi trẻ (24h) ngày 13/5/2012.
Tôi năm nay 76 tuổi, sức khỏe vẫn bình thường muốn lập di chúc để lại tài sản riêng của mình cho các con tôi. Tôi nghe nói việc lập di chúc phải thực hiện việc công chứng, chứng thực hoặc phải có người làm chứng mới hợp pháp, vậy có đúng không? Di chúc của tôi lập không có người làm chứng, không được công chứng, chứng thực thì có giá trị để các
công ty cũ từ trước năm 2004. Mặc dù từ năm 1977 đến nay tôi đều làm cho các doanh nghiệp nhà nước và chưa một lần nhận tiền trợ cấp thôi việc. Xin quý báo tư vấn công ty làm như thế có đúng không, tôi có thể khởi kiện công ty ra tòa không? (Nguyễn Thanh Cảnh, thành phố Đà Nẵng)
Luật gia Nguyễn Thị Phương Anh - trả lời:
Căn cứ quy định tại Điều 93 Bộ luật hình sự năm 1999, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS), thì giết người bị coi là tội phạm là hành vi cố tước đoạt trái pháp luật tính mạng của người khác. Như vậy:
Hành vi giết người là hành vi có khả năng gây ra cái chết hoặc chấm dứt sự sống của người khác
B mâu thuẫn với A nên đã bắt giữ con gái của A. Và sau đó B nảy sinh ra ý định, đòi A tiền chuộc, và B nhắn tin đe dọa “vào 9 giờ sáng ngày mai, mày phải chuyển năm trăm triệu đồng vào trong tài khoản cho tao và không được báo công an nếu không con gái mày sẽ chết”. Đề nghị Luật sư cho biết trong trường hợp này B phạm tội gì. Hình phạt với tội này
Chồng tôi không thể có con. Chúng tôi muốn nhờ người mang thai hộ (MTH). Đề nghị Luật sư tư vấn, đứa trẻ sinh ra thì sẽ là con của vợ chồng tôi hay vẫn còn huyết thống với người đã sinh ra bé? Hai bên trong trường hợp này có cần điều kiện gì không? (Tuyết Lan – Hưng Yên)
chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. 3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 điều này” (Điều 14).
Căn cứ theo quy định viện dẫn thì anh không
hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
2. Người đồng ý cho làm con
nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.” (khoản 1 Điều 8)
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định:
“Trẻ em có quyền được khai sinh và có quôc tịch”(khoản 1 Điều 11)
Theo
Chúng tôi kết hôn đã được 12 năm, nhưng vẫn chưa có con, nên quyết định nhận con nuôi. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm những thủ tục nào để có thể nhận nuôi con một cách hợp pháp và vợ chồng tôi có thể đứng tên là cha mẹ trong khai sinh của đứa trẻ được không? (Hoàng Ân - Hà Nội)