Xin chào anh chị, theo như tôi được biết nhãn phụ là nhãn thể hiện những nội dụng bắt buộc được dịch từ nhãn gốc của hàng hóa bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt. Tôi có chút thắc măc là đối với linh kiện nhập khẩu để thay thế linh kiện bị hỏng thì có cần ghi nhãn phụ không? Xin giải đáp giúp tôi.
Chào ban biên tập, tôi đang làm việc tại đơn vị kiểm tra và quản lý thực phẩm, các loại động thực vật và gia súc. tôi đang tìm hiểu các quy định về nhập khẩu vật nuôi, anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì việc nhập khẩu giống vật nuôi không có trong Danh mục thì bị phạt bao nhiêu tiền? Xin giải đáp giúp
Đang làm việc tại khu chế xuất Linh Trung, Tp Hồ Chí Minh. Liên quan đến yêu cầu công việc, có thắc mắc sau chưa nắm rõ mong nhận phản hồi. Cụ thể: Giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập khi xuất khẩu từng phần theo các địa điểm xuất hàng được quy định như thế nào?
Xin chào anh chị, tôi đang tìm hiểu các quy định về nhãn hàng hóa, tôi có chút thắc mắc là tên nước xuất xử hàng hóa có được viết tắc trên nhãn hàng hóa không? Vị dụ như Trung Quốc viết thành TQ, Nhật Bản viết thành NB,... Xin giải đáp giúp tôi.
Xin chào, tôi làm bên công ty sản xuất bánh kẹo xuất khẩu và phân phối tại thị trường Việt Nam. Tôi đang tìm hiểu các quy định về nội dung thể hiện trên nhãn hàng hóa. Tôi có chút thắc mắc là hàng hóa có kích thước nhỏ không đủ thể hiện tất cả các nội dung thì cần thể hiện nội dung bắt buộc nào? xin giải đáp giúp
Đang theo học lớp nghiệp vụ khai báo hải quan. Có thắc mắc sau tôi chưa nắm rõ mong nhận phản hồi. Cụ thể: Thủ tục hải quan của hàng hóa xuất, nhập khẩu khai Tờ khai vận chuyển kết hợp được quy định ra sao?
Tìm hiểu quy định về việc theo dõi quản lý hàng hóa theo thủ tục hải quan. Có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi. Cụ thể: Quản lý, theo dõi hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập được quy định như thế nào?
Hiện đang làm việc tại một công ty dày da tại Khu công nghiệp Sóng Thần, tỉnh Bình Dương. Liên quan đến việc giải quyết công việc. Tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Giám sát hải quan của hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập thay đổi nơi xuất hàng nhưng không làm thay đổi cửa khẩu xuất được quy định như thế nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập khi xuất khẩu từng phần được quy định như thế nào? Mong sớm nhận phản hồi.
hành, theo đó:
1. Chi đầu tư
Đơn vị được sử dụng quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (bao gồm nguồn trích quỹ khấu hao tài sản cố định theo quy định); nguồn vốn vay và các nguồn tài chính hợp pháp khác theo quy định để chi đầu tư, theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 12 Nghị định số 141/2016/NĐ-CP của Chính phủ.
Căn cứ yêu cầu phát triển của
Đang công tác trong ngành Dược. Có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi. Thời hạn kiểm nghiệm tính từ lô thuốc đầu tiên được nhập khẩu sau thời điểm Bộ Y tế công bố Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi.
Vợ chồng tôi có quầy thuốc tư nhân, là miếng cơm manh áo của cả gia đình nên vợ chồng tôi luôn mong muốn nhận được nguồn thuốc từ các cơ sở sản xuất đáp ứng các điều kiện. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho hỏi: Điều kiện để cơ sở sản xuất được rút tên khỏi Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng
khẩu theo quy định tại Điều 70 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật dược (sau đây viết tắt là Nghị định số 54/2017/NĐ-CP);
- Thuốc được sản xuất bởi cơ sở sản xuất thuốc nước ngoài thuộc Danh sách cơ sở sản xuất có thuốc vi phạm chất lượng do Bộ Y tế (Cục Quản lý
nước) hoặc cơ sở nhập khẩu (đối với thuốc nhập khẩu) thực hiện;
+ Đối với thuốc quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều này, cơ sở nhập khẩu đề nghị cơ quan kiểm tra chất lượng hoặc cơ quan kiểm nghiệm nhà nước lấy mẫu.
- Cơ sở nhập khẩu thực hiện việc gửi mẫu thuốc đã lấy kèm theo bản photocopy phiếu kiểm nghiệm gốc của nhà sản xuất tới cơ sở kiểm
Tại Khoản 1 Điều 18 Luật quảng cáo 2012 có quy định trong các sản phẩm quảng cáo phải có nội dung thể hiện bằng tiếng Việt, trừ những trường hợp sau:
- Nhãn hiệu hàng hoá, khẩu hiệu, thương hiệu, tên riêng bằng tiếng nước ngoài hoặc các từ ngữ đã được quốc tế hoá không thể thay thế bằng tiếng Việt;
- Sách, báo, trang thông tin điện tử và
Hiện nay thuốc chữa bệnh nhập khẩu có mặt tại các quầy thuốc, được nhiều người sử dụng trong việc chữa bệnh. Vậy Ban biên tập cho hỏi. Trách nhiệm của cơ sở sản xuất nhập khẩu thuốc về việc kiểm nghiệm thuốc trước khi lưu hành được quy định như thế nào?
quyết định thu hồi thuốc theo quy định tại Khoản 1 Điều 65 của Luật dược;
- Quyết định thu hồi phải bao gồm các thông tin sau: tên thuốc, số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu, tên hoạt chất, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế, số lô, hạn dùng, cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu, mức độ thu hồi, cơ sở chịu trách nhiệm thu hồi thuốc.
Ban
về quyết định thu hồi thuốc trên Trang thông tin điện tử của Sở ngay sau khi nhận được quyết định thu hồi.
Cơ sở sản xuất thuốc trong nước, cơ sở nhập khẩu phải thông báo thông tin về thuốc bị thu hồi đến các cơ sở kinh doanh, sử dụng đã mua thuốc.
- Trường hợp thu hồi thuốc vi phạm ở mức độ 1, ngoài việc thực hiện theo quy định tại Điểm b
Hoạt động thủy sản và lệ phí được pháp luật định nghĩa như sau:
+ Hoạt động thủy sản được hiểu là hoạt động bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; nuôi trồng thủy sản; khai thác thủy sản; chế biến, mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản.
+ Lệ phí là khoản tiền được ấn định mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước cung cấp
; Chi nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ; Chi thưởng sáng kiến cải tiến, tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm chi phí; Chi bưu phí và điện thoại; Chi xuất bản tài liệu, công tác tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại; Chi mua tài liệu, sách báo; Chi trả tiền điện, tiền nước, vệ sinh văn phòng; Chi hội nghị, lễ tân, khánh tiết, giao