Ông Nguyễn Văn Hồng là thương binh kháng chiến chống Mỹ với tỉ lệ thương tật làm giảm khả năng lao động 54% và bị nhiễm chất độc hoá học. Năm 1988, ông Hồng được cấp Giấy chứng nhận thương binh. Tháng 10/2006, ông Hồng bị ốm và qua đời. Bà Tuyết, vợ ông Hồng đến UBND xã báo tử và đề nghị UBND xã làm thủ tục để gia đình bà được hưởng các chế độ
Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, tôi tham gia cơ sở bí mật và làm liên lạc viên cho mốt số cán bộ cách mạng về địa phương hoạt động bí mật từ năm 1973 đến tháng 4-1975. Hiện nay đã được Thủ tướng Chính phủ truy tặng bằng khen về nội dung: Đã góp công, góp sức vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Như vậy, tôi có được công nhận là đối tượng
Cha tôi là người có công với cách mạng. Sau khi ông mất, Nhà nước cấp cho ông một căn nhà và vợ sau của ông đứng tên căn nhà. Xin hỏi căn nhà này có phải là tài sản chung của ông với người vợ sau hay không? Chúng tôi là con của ông với người vợ trước có được hưởng thừa kế căn nhà? Có thể kiện để chia tài sản hay không? Hoàng Thị Thanh H. (Q.10
Bố của tôi là đối tượng quân nhân mắc bệnh nghề nghiệp tỷ lệ mất sức lao động 51% và được hưởng trợ cấp hàng tháng; hiện nay tôi đang theo học hệ chính quy trường đại học công lập thì có được hưởng chế độ miễn giảm học phí không?
Theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công và Nghị định số 31 ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh này thì chế độ ưu đãi đối với thân nhân khi bệnh binh chết được quy định như sau: Khi bệnh binh chết, người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí, đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng
được hưởng trợ cấp một lần bằng ba tháng phụ cấp, trợ cấp ưu đãi. - Bệnh binh suy giảm khả năng lao động do bệnh tật từ 61% trở lên chết, thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng như sau: + Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ. Con dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu con tiếp
Nghị định số 102/2002/NĐ-CP ngày 11/12/2002 của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn thực hiện số 02/2003/TT-BLĐTBXH ngày 7/2/2003 và Thông tư số 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn bổ sung việc thực hiện ưu đãi đối với người có công với cách mạng quy định các điều kiện và tiêu chuẩn đồng thời được
Hiện nay, cháu có em gái là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Bố cháu là bệnh binh 61% nên em cháu được hưởng chế độ miễn giảm học phí. Nhưng đến nay em cháu đã theo học được 2 năm mà vẫn chưa được hưởng chế độ giảm học phí như các sinh viên khác. Xin luật sư tư vấn
Sinh viên Lê Phú Lâm (tỉnh Thanh Hóa) đang học năm thứ 2 trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương, được hưởng chế độ tuất hàng tháng đối với thân nhân bệnh binh. Vừa qua, sinh viên Lâm lập gia đình và theo sinh viên Lâm được biết sẽ bị cắt chế độ tuất này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Lâm hỏi: Trong trường hợp này có tiếp tục được
Công ty cháu có hợp đồng cung cấp máy móc thuộc lĩnh vực nghiên cứu đào tạo khoa học. Theo Luật thuế GTGT thì đây là mặt hàng không chịu thuế GTGT. Tuy nhiên, trong hợp đồng ký kết giữa hai bên có giá trị thuế suất thuế GTGT. Vậy, cháu phải làm thủ tục gì để được hưởng ưu đãi về thuế GTGT này để cả cơ quan thuế và hải quan chấp thuận là mặt
Tại Điều 20 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; khi bệnh binh chết thì cắt chế độ trợ cấp thường xuyên; nếu là bệnh binh có tỷ lệ mất sức lao động từ 61% trở lên, thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng bao gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ
Tại mục 8 Thông tư 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 quy định “1.Đối với những trường hợp đã giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật và tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật:
Chế độ ưu đãi thực hiện theo Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2006 của Chính phủ (Hướng dẫn thi hành một số điều pháp
hưu trí theo quy định nói trên.
Nghị định 105/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2008 của Chính Phủ quy định mức trợ cấp phụ cấp ưu đãi đối người có công với cách mạng nêu rõ từng đối tượng được hưởng phụ cấp trợ cấp tương ứng với mức suy giảm sức khỏe.
Trường hợp của ông nếu ông đủ điều kiện hưởng lương hưu, đồng thời là bệnh binh sẽ được
theo tỉ lệ 87%. Ông được biết mình có thể được hưởng chế độ trợ cấp đối với bệnh binh hoặc công nhân, viên chức nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động đồng thời là thương binh hoặc người hưởng chính sách như thương binh nên đã nộp hồ sơ lên UBND xã đề nghị giúp đỡ ông làm thủ tục để được hưởng chế độ trợ cấp. Vậy, Chủ tịch UBND xã giải quyết trường
:
“Điều 24
Các chế độ ưu đãi đối với bệnh binh bao gồm:
1. Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng căn cứ vào mức độ suy giảm khả năng lao động;
2. Bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khoẻ, phục hồi chức năng lao động; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình căn cứ vào tình trạng bệnh tật của từng người và khả năng của Nhà nước
Bố tôi tham gia quân đội và đến năm 1989 được nghỉ bệnh binh mất sức lao động là 41%. Đến năm 1991, bố tôi được đi giám định lại và có quyết định mất sức lao động 51%. Nhưng bây giờ Bố tôi nhận được trợ cấp lương hàng tháng là 805.000 đồng/tháng. Vậy Quý cơ quan cho tôi hỏi: Bố tôi được trả lương như vậy có đúng không? Và việc trả trợ cấp như
Để trả lời câu hỏi của bạn, chúng tôi xin xác định rõ hai vấN đề sau:
1/ Thân nhân liệt sĩ
Theo khoản 1 Điều 14 - Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng đã quy định: "Thân nhân liệt sĩ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ" bao gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ; Vợ hoặc chồng; Con; Người có công nuôi dưỡng
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
ngoài phải có Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú hoặc giấy tờ chứng nhận được phép cư trú tại Việt Nam từ 12 tháng trở lên do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an cấp và không thuộc đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan
Thứ nhất, về đối tượng được miễn giảm học phí theo quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 gồm có những đối tượng sau:
“Điều 4. Đối tượng được miễn học phí
1. Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29