Tôi có 2 con riêng với chồng cũ, và hiện tại đã kết hôn với chồng quốc tịch Canada. Tôi hiện tại định cư tại Việt Nam, chồng tôi định cư Canada nhưng vẫn xin Visa và sống với mẹ con ở Việt Nam. Nay tôi và chồng tôi muốn nhận cháu ruột gọi tôi là dì làm con nuôi và đưa sang nước ngoài sinh sống cùng gia đình tôi. Vậy tôi muốn được biết: chúng tô
người cao tuổi cô đơn bị bệnh nặng không thể đến khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thì Trạm y tế xã, phường, thị trấn cử cán bộ y tế đến khám bệnh, chữa bệnh tại nơi cư trú cho những người này. Trong trường hợp Trạm y tế xã, phường, thị trấn có yêu cầu đưa người bệnh thuộc đối tượng này tới cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì Ủy ban
Tôi có người bạn đã ly dị chồng. Tòa xử cho bạn tôi được nuôi con và người chồng phải cấp dưỡng. Bạn tôi đang có ý định sau này sẽ cho con cho người chị ruột nhận làm con nuôi. Xin hỏi: 1. Việc cho trẻ làm con nuôi nêu trên chỉ cần sự đồng ý của người mẹ đẻ có được hay không? 2. Người cha đẻ của trẻ nếu không đồng ý thì có quyền ngăn cản việc cho
, cha mẹ của bạn phải được sự tư vấn từ phía UBND cấp xã nơi bạn thường trú về khả năng tiếp tục nuôi dạy trẻ em tại môi trường gia đình ruột thịt của trẻ em; Về các quy định của pháp luật về nuôi con nuôi, về các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đẻ và con, quan hệ của những thành viên trong gia đình với trẻ em sau khi trẻ em được cho làm con nuôi
sự;
đ) Quyết định tiếp nhận đối với trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng.
Cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ lập hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi sống tại gia đình; cơ sở nuôi dưỡng lập hồ sơ của trẻ em được giới thiệu làm con nuôi sống tại cơ sở nuôi dưỡng.
Người nhận con nuôi phải nộp hồ sơ của mình và hồ sơ của người được giới thiệu làm
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào? Gửi bởi: Nguyễn Linh
Gia đình em tôi làm việc và sinh sống tại HCM, Mẹ có hộ khẩu tại phường Mỹ an,NHS, Cháu bé được cấp giấy khai sinh tại phường và thẻ BHYT trẻ dưới 6 tuổi (trong tháng 05/2014) Tôi muốn làm thủ tục trả thẻ BHYT tại phường Mỹ an, NHS, đồng thời để được cấp thẻ mới tại Tp HCM.
Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy ông nội năm nay 58 tuổi, của hai cháu muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục như thế nào? Gửi bởi: NGUYỄN THỊ HẠNH UYÊN
diện.
Điều 43. Đối tượng được miễn, giảm lệ phí đăng ký nuôi con nuôi
1. Miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước đối với trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi; nhận trẻ em quy định tại khoản 1 Điều 3 của Nghị định này làm con nuôi và việc nuôi con
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không? Gửi bởi: Đặng Văn Quang
Chồng tôi trong một vụ tại nạn giao thông bị chấn thương cột sống, sau gần 5 tháng điều trị tại bệnh viện, nay sức khỏe đã hồi phục, tuy nhiên một chân bị liệt, không đi lại được. Tôi nghe nói nhà nước có chế độ hỗ trợ cho người bị khuyết tật, vậy trong trường hợp của chồng tôi thì có được hưởng chế độ gì không, nếu có thì phải làm thủ tục ở đâu?
năng thoát nghèo, bị ảnh hưởng chất độc hóa học tại các xã, phuờng, thị trấn theo quy định;
- Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hội 100% người khuyết tật thuộc diện đặc biệt khó khăn không tự lo liệu cuộc sống, người tâm thần phân liệt ở trạng thái kích động gây nguy hiểm cho cộng đồng;
- 100% người khuyết tật thuộc
Theo điều 16 nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật người khuyết tật:
Mức trợ cấp xã hội hàng tháng thấp nhất đối với người khuyết tật sống tại hộ gia đình, cộng đồng:
- Mức 360.000 đồng/người/tháng (hệ số 2,0) đối với người khuyết tật đặc biệt nặng;
- Mức 450
Theo điều 5 Luật người khuyết tật, nhà nước có những chính sách về người khuyết tật gồm:
- Hàng năm, nhà nước bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về người khuyết tật.
- Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật.
- Bảo trợ xã hội; trợ giúp người
Theo quy định tại Điều 21 Luật Nuôi con nuôi năm 2010:
“1. Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành
riêng chồng bạn, nếu muốn nhận con nuôi thì cháu phải dưới 18 tuổi. Trường hợp bạn với chồng đã thực hiện xong thủ tục ly hôn rồi mới nhận cháu làm con nuôi thì đứa trẻ phải dưới 16 tuổi. Nếu con riêng của chồng bạn đã 18 tuổi trở lên thì trong mọi trường hợp không đủ điều kiện về tuổi để được nhận làm con nuôi.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 3
Khi tôi thông báo có bầu và đề nghị làm đám cưới, bạn trai đã từ chối. Nếu tôi sinh con, anh ấy có phải chịu trách nhiệm cấp dưỡng cho đứa trẻ không? Nếu trốn tránh có bị pháp luật xử lý không?
Theo Điều 21 Luật BHYT và Khoản 14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế vào ngày 13/6/2014 quy định, người tham gia BHYT được Quỹ BHYT chi trả các chi phí sau:
- Khám bệnh, chữa bệnh; Phục hồi chức năng; Khám thai định kỳ và sinh con; Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh;
- Vận chuyển người bệnh từ tuyến