Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Cha mẹ qua đời để lại tài sản, một trong những người con có quyền từ chối nhận tài sản thừa kế được không, thủ tục từ chối làm như thế nào cho đúng quy định của pháp luật?
Làm thế nào khi bị người khác đe dọa, đánh đập? Em bị chồng của một người bạn thân đánh đập vì lý do hắn ta không tìm được vợ mình, tra hỏi em và bạn em (chúng em có ba đứa bạn thân chơi với nhau). Hắn cứ liên tục gọi điện nhắn tin chửi bới và đe dọa nếu không nói cho hắn biết vợ hắn ở đâu thì đừng trách hắn, nhắn tin đe dọa tụi em đừng nên ra
nhẹt xong em cùng bạn chặn một xe tai lại để xin tiền trong đi chơi, trong lúc ẩu đả qua lại thì làm vỡ một cái kính của xe tải bị báo công an và không lấy tiền của nạn nhân cũng không làm thiệt hại gì thêm ngoài cái kính xe bị vỡ. Cách đây 3 tuần thì em trai của tôi bị bắt và bị khép tội dùng vũ khí cướp đoạt tài sản của công dân có tổ chức. Và
Bố mẹ tôi có 5 người con. Mẹ tôi mất năm 2005, bố tôi mất năm 2011, cả hai cụ đều không lập di chúc. Di sản của các cụ, gồm có nhà và đất, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở đứng tên hai cụ. Bốn chị em tôi muốn từ bỏ quyền thừa kế để em trai út được toàn quyền thừa kế tài sản của bố mẹ. Vậy chúng tôi phải làm
Có thể từ chối nhận di sản thừa kế không? Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại
có viết giấy tay và nhờ hai người lớn ở xóm làm chứng, nhưng khi viết giấy tờ thì bà tôi còn sống. Bây giờ bà tôi đã chết, xin hỏi các giấy tờ của 2 cô tôi có giá trị pháp lý không? Gửi bởi: ly ho the can
nếu giám định xong thì em có thể bị đi tù. Em và gia đình em đã rất bị sốc khi nghe cơ quan công an họ nói như vậy. Ngay cả gia đình nhà em gái kia cũng không thể tin là tai nạn như vậy lại có thể bị đi tù trong khi chuyện 2 gia đình đã giải quyết êm thấm mọi chuyện và điều quan trọng nhất là em gái kia đã bình phục trở lại. Kính mong luật sư
Mẹ em bị ba người đánh, đấm bằng đòn gánh, đã có giấy của phường cho đi khám chấn thương nhưng gia đình không xin được bệnh viện bản sao kết quả chụp xquang và chưa biết được bao nhiêu %, nay công an phường đã bảo chuyển hồ sơ lên quận nhưng gợi ý gia đình e hòa giải (vì là người trong gia đình "nhưng họ từ lâu đã kiếm cớ gây sự"), bảo vì không
Xin hỏi: Tối ngày 13/01/2016, tôi và đám bạn có rủ nhau đi uống rượu. Trong lúc nhóm tôi đang uống rượu tại quán thì có một nhóm khác tới, trong đó có một người có kiếm chuyện gây sự với nhóm tôi. Ban đầu tôi cũng cho qua, nhưng người này vẫn tiếp tục gây sự nên tôi đã đấm người đó chảy máu mũi. Vậy, tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
người lên nhà đánh bố em rồi bác kiện bố em là có căn cứ không? Việc bố em đánh người để tự vệ bị xử lý như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Hỏi: Vợ chồng tôi có một số tài sản, muốn lập di chúc để lại cho các con. Vậy vợ chồng tôi có được lập di chúc chung không? Nếu một người chết trước người kia thì di chúc có hiệu lực như thế nào? Vợ, chồng đã chia tài sản chung hoặc đang xin ly hôn nay kết hôn với người khác thì có được hưởng thừa kế tài sản của nhau không? Nguyễn Tuấn
Tòa đang giải quyết đơn ly hôn có được hưởng thừa kế của chồng không? Năm 2016, do mâu thuẫn trong kinh doanh nên vợ chồng tôi đã thỏa thuận phân chia tài sản chung. Sau đó, chúng tôi nộp đơn xin ly hôn và khi tòa đang giải quyết thì chồng tôi bị tai nạn chết. Vậy tôi có được quyền thừa kế tài sản của chồng tôi hay không?
Gia đình tôi có 3 anh em nay đã đến tuổi trưởng thành. Khi bố mất có lượng tài sản là 600 triệu đồng. Bố để lại cho anh trai tôi toàn bộ di sản. Vậy trong trường hợp này, chúng tôi và mẹ có được thừa kế tài sản đó không? Nếu được thì phân chia như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
bạn nói có thể nguồn gốc là đất 5% và đã được giao cho gia đình bạn theo diện đất giãn dân từ những năm 90. Nguồn gốc như vậy là đủ điều kiện cấp GCN QSD đất cho cha mẹ bạn hoặc cấp GCN QSD đất cho "hộ gia đình" cha mẹ bạn...
Nếu gia đình bạn đồng ý cho bạn được toàn quyền sử dụng diện tích đất đó thì gia đình bạn có thể làm biên bản họp
Ông bà nội tôi có 3 người con.bố tôi,một chú và một cô út.và một người con đầu là con riêng với chồng trước của bà nội (tc là 4).khi mất đi ông bà không để lại di chúc. Bố tôi đi bộ đội năm 1973 và công tác luôn trong nha trang.mảnh đất của ông bà để lại hiện gio bác tôi đang ở và đã có chia đất cho cô,chú tôi.còn lại bác đã làm hết sổ đứng tên
Ba má tôi qua đời để lại một căn nhà không lập di chúc là cho ai. Anh em tôi ở Australia đồng ý là sẽ từ chối nhận thừa kế, để lại toàn bộ cho em út trong nước với điều kiện cậu ấy không được sang nhượng. Chúng tôi sẽ làm thế nào?
Ông ngoại tôi có 2 người con là mẹ tôi và cậu tôi. Hiện cậu tôi đang định cư ở nước ngoài và vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Năm 2005 ông ngoại tôi mất mà không để lại di chúc, vậy việc hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. Hỏi, đến nay 2012 thì cậu tôi có làm đơn từ chối nhận quyền thừa kế được không? Nếu cậu tôi chuyển nhượng phần thừa kế đó
sự khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cơ quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó;
b) Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người