Việc khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi được quy định tại Điều 12 Luật Người cao tuổi; theo quy định việc ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi được thực hiện như sau: Người từ đủ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khám trước người bệnh khác, trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng. Bố trí giường nằm phù hợp khi
Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí
Điều 5, Luật Người khuyết tật quy định chính sách của Nhà nước về người khuyết tật như sau:
1. Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về người khuyết tật.
2. Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật
1. Chế độ chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật
Theo quan điểm của tổ chức y tế thế giới thì “sức khoẻ là trạng thái thoả mái,toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật”.
Một trong những quyền cơ bản của NKT là được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng được quy định tại
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ
Thứ nhất, về yêu cầu không muốn tiếp tục nhận tiền cấp dưỡng: theo quy định của pháp Luật Hôn nhân và gia đình thì sau khi ly hôn, cấp dưỡng là nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con, do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đồng
Thiết kế và thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy chữa cháy đối với các dự án, công trình xây dựng được quy định tại Điều 15, 16 của Luật phòng cháy và chữa cháy và danh mục các dự án, công trình thuộc diện phải thiết kế và thẩm duyệt về phòng cháy chữa cháy được quy định tại Phụ lục 4 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ gồm
Theo quy định tại mục II, khoản 1, điểm e Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định rõ về việc xác định họ và quê quán như sau:
“Khi đăng ký khai sinh, họ và quê quán của con được xác định theo họ và quê quán
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì thủ tục đăng ký khai sinh như sau:
- Giấy tờ phải nộp: Người đi đăng ký khai sinh phải nộp Giấy chứng sinh do cơ sở y tế (bệnh viện, trạm y tế, nhà hộ sinh…), nơi trẻ em sinh ra cấp.
Nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế thì Giấy chứng sinh được thay bằng:
+ Văn bản
Bạn gái cháu trai tôi đã có thai được hai tháng. Hai cháu đã ngoài 20 tuổi nhưng chưa kịp làm thủ tục đăng ký kết hôn thì cháu trai không may bị chết do tai nạn giao thông. Sau đó, họ hàng và gia đình đã đón bạn gái của cháu về để chờ ngày sinh nở. Vậy sau khi sinh con, trong giấy đăng ký khai sinh có được ghi tên bố cháu vào tờ đăng ký khai
quyền và lợi ích hợp pháp của mình”
Đối với cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự, thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ của cá nhân đó. Đồng thời, ở phần cuối đơn, cá nhân đó phải ký tên hoặc điểm chỉ.
Đối với cá nhân là người
một hoặc cả hai bên không còn sống tại thời điểm nộp hồ sơ hoặc có tranh chấp về xác định cha, mẹ, con thì vụ việc do Tòa án giải quyết.
– Trong trường hợp người được nhận là con chưa thành niên thì phải có sự đồng ý của mẹ hoặc cha, trừ trường hợp mẹ hoặc cha đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự. Nếu con chưa thành niên từ đủ
Tôi là người Việt Nam có quốc tịch Hoa Kỳ, kết hôn với người Việt Nam. Hiện nay vợ tôi vẫn sinh sống và làm việc tại Việt Nam và muốn nhận đứa cháu trai 13 tuổi, gọi vợ tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Làm ơn cho tôi biết thủ tục và giấy tờ cần thiết để vợ tôi nhận con nuôi? Xin chân thành càm ơn.
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?
Tôi là người Việt Nam có quốc tịch Nhật Bản, hiện nay đang công tác tại Việt Nam. Tôi chưa lập gia đình nhưng muốn nhận cháu trai gọi tôi bằng bác làm con nuôi để thuận tiện cho việc chăm sóc ăn học cho cháu được tốt hơn, làm ơn cho tôi biết cần có những điều kiện như thế nào để có thể nhận con nuôi và các thủ tục giấy tờ cần thiết, các bước
một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 61 của Bộ luật hình sự, thì có thể được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, bao gồm:
- Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
- Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
- Là người lao động duy nhất trong gia đình
Chỗ em làm là Công ty TNHH vốn góp của 2 thành viên là 2 tỷ đồng, thời gian vừa qua có vay vốn của Ngân hàng là 4 tỷ đồng sử dụng tài sản bảo đảm của bên thứ 3. Do tình hình kinh tế trong năm vừa qua khủng hoảng khó khăn và trì trệ, công ty làm ăn thua lỗ (mất vốn) dẫn tới việc không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng, tài sản của công ty bị thất
Tôi mở trường trung cấp tư thục dạy nghề được 10 năm nay và được thuê hơn 2ha đất tại huyện Đông Anh để xây dựng trường (được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) và đã xây xong từ 4 năm nay. Theo quy định hiện hành, chúng tôi có phải đóng thuế sử dụng đất không?