Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Câu hỏi: Tôi là công nhân thuộc biên chế nhà nước, trong quá trình làm việc chẳng may bị tai nạn lao động năm 1994 với thương tật 81% (có chứng nhận của hội đồng giám định Y khoa Quảng Nam Đà Nẵng ký ngày 7/10/1994), và đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo sổ lĩnh lương hưu và trợ cấp bảo hiễm xã hội từ ngân sách nhà nước(mức hưởng trợ cấp tháng
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
Ông Nguyễn Văn Hồng là thương binh kháng chiến chống Mỹ với tỉ lệ thương tật làm giảm khả năng lao động 54% và bị nhiễm chất độc hoá học. Năm 1988, ông Hồng được cấp Giấy chứng nhận thương binh. Tháng 10/2006, ông Hồng bị ốm và qua đời. Bà Tuyết, vợ ông Hồng đến UBND xã báo tử và đề nghị UBND xã làm thủ tục để gia đình bà được hưởng các chế độ
Ông Lê Viết Sử (Nghệ An) là bệnh binh hạng 2/3, mất sức lao động 65%. Tháng 2/2015, theo kết quả giám định y khoa, tỷ lệ tổn thương cơ thể của ông do bệnh tiểu đường tuyp 2 là 35% và bệnh binh 65%, kết luận tổng hợp tỷ lệ tổn thương cơ thể là 77%. Vậy, việc xác định tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của ông Sử có đúng không?
tác trong Quân đội). Giấy xếp hạng thương tật mất sức lao động số 242/HT ngày 12/6/1974 của Hội đồng giám định Quân y Đoàn 587 kết luận tôi mất sức lao động 61% (trong đó bao gồm cả tỷ lệ do thương tật là 21%). Xin hỏi tôi có được hưởng đồng thời hai chế độ trợ cấp hay không?
Tôi là thương binh hạng ¾ tỷ lệ 41% và là bệnh binh hạng 2 tỷ lệ 61%. Hiện nay tôi đang hưởng chính sách theo chế độ thương binh. Vậy xin phép được hỏi theo quy định hiện hành, tôi có được hưởng đồng thời cả 2 chế độ thương binh và bệnh binh hay không
Anh trai tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang dân sự và nghỉ chế độ. Anh tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 71%. Nay anh tôi qua đời do bệnh nặng. Hiện anh tôi có vợ đã hết tuổi lao động lại mắc bệnh hiểm nghèo và một người con tàn tật do bị nhiễm chất độc hóa học. Xin hỏi luật gia khi anh
Ba tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang Sở Lâm nghiệp (cũ) và nghỉ chế độ. Ba tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 61%. Nay ba tôi qua đời do bệnh nặng (mất tháng 5/2013). Xin hỏi luật gia chế độ đối với thân nhân ba tôi như thế nào (mẹ tôi hết tuổi lao động, em tôi bị tật nguyền từ nhỏ).
Bố tôi là thương binh suy giảm 61% sức khỏe. Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách mới được sửa đổi đối với bệnh binh và đối với thân nhân của bệnh binh khi bệnh binh từ trần.
Theo phản ánh của ông Đặng Đức Nghĩa (tỉnh Ninh Bình), ông có Sổ thương binh tỷ lệ mất sức lao động 31% và Sổ bệnh binh tỷ lệ mất sức lao động 68%, nhưng hiện chỉ được hưởng chế độ bệnh binh với lý do cả hai sổ đều ghi vết thương trên cùng một cánh tay. Ông Nghĩa muốn được biết ông có thể được hưởng đồng thời cả hai chế độ thương binh và bệnh
Hiện nay, cháu có em gái là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Bố cháu là bệnh binh 61% nên em cháu được hưởng chế độ miễn giảm học phí. Nhưng đến nay em cháu đã theo học được 2 năm mà vẫn chưa được hưởng chế độ giảm học phí như các sinh viên khác. Xin luật sư tư vấn
Như tin đã đưa, theo phản ánh của ông Bình, năm 1985, ông Bình được kết luận tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Tuy nhiên từ năm 1990, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên điều chỉnh tỷ lệ mất sức lao động của ông Bình xuống còn 51% mà ông không được biết. Từ sau khi giám định lại thương tật đến nay, ông Bình luôn có đơn và trực
Ông Nguyễn Văn Thế (huyện Yên Dũng, Bắc Giang) là thương binh, tỷ lệ thương tật 71%. Ông Thế đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc ông có thể được hưởng đồng thời 2 chế độ thương binh và bệnh binh không. Ông Thế tham gia cách mạng và bị thương ở chiến trường Đông Nam Bộ. Tháng 6/1976, ông Thế về địa phương và được hưởng chế độ mất sức lao
Sinh viên Lê Phú Lâm (tỉnh Thanh Hóa) đang học năm thứ 2 trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương, được hưởng chế độ tuất hàng tháng đối với thân nhân bệnh binh. Vừa qua, sinh viên Lâm lập gia đình và theo sinh viên Lâm được biết sẽ bị cắt chế độ tuất này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Lâm hỏi: Trong trường hợp này có tiếp tục được
Bố tôi sinh năm 1945. Đi bộ đội về, bố tôi bị thương tật với mức giám định thương tật là 39%. Bố tôi được công nhận là bệnh binh. Sau đó, bố tôi chuyển sang đi làm ở một xí nghiệp nhà nước. Sau 17 năm công tác, bố tôi nghỉ mất sức. Lúc đi làm chế độ lương, bố tôi được thông báo là chỉ được nhận một trong hai lương. Do đó, bố tôi nhận lương bệnh
tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì
chúc (nếu có). Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ với quy định của pháp luật thì Công chứng viên thụ lý, ghi vào sổ công chứng. Việc khai nhận và thỏa thuận phân chia di sản thừa kế phải được niêm yết. Việc niêm yết do cơ quan Công chứng thực hiện tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi thường trú trước đây của
Xin Quý cơ quan cho tôi hỏi về vấn đề miễn giảm đối với sinh viên đại học hệ chính quy, tôi là sinh viên thuộc đối tượng con của hộ nghèo thì khi tôi theo học ở trường chính quy tôi có được giảm 50% học phí hay không? Tôi đã học 2 năm tại trường Đại học Đà Lạt và trong 2 năm qua đều được giảm nhưng năm nay nhà trường lại quy định mới là không