đạo luật trên. Theo đó người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch tính đến trước ngày 1/7/2009 thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Và trong 5 năm kể từ thời điểm trên, họ phải đến đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước nơi người đó định cư để giữ quốc tịch. Nếu không đăng ký thì sẽ mất quốc tịch.
Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường
Quốc tịch gốc của tôi là Việt Nam, quốc tịch hiện nay của tôi là Trung Quốc (Đài Loan). Vậy, nếu tôi muốn xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì phải làm như thế nào?
tin về luật song tịch trên cổng thông tin công chúng, tôi có gọi điện đến văn phòng đại diện kinh tế Việt Nam ở Đài Bắc (Đài Loan), nhưng họ trả lời không có quy định trên. Hiện tôi đang rất phân vân không biết đâu là sự thật? Xin qúy cơ quan giúp đỡ, giải đáp. Xin chân thành cám ơn. (Nguyễn Thị Tuyết Vân)
minh bạn có quốc tịch Việt Nam thì theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam, khi bạn chưa thôi hoặc bị tước quốc tịch Việt Nam thì bạn vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên bạn phải liên hệ với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam trước ngày 01/07/2014. Nếu đến hết ngày này mà không đăng ký thì bạn bị mất quốc
Nam theo quy định tại Điều 11 của Luật này thì đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để được xác định có quốc tịch Việt Nam và cấp Hộ chiếu Việt Nam" (khoản 2, Điều 13). Vì vậy, bạn không cần đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam.
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
.
(d) Đã thường trú ở Việt Nam trên 5 năm.
(e) Có khả năng đảm bảo cuộc sống.
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam được lập theo mẫu, gửi lên cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại nước ngoài, hoặc sở tư pháp tỉnh, thành phố tại Việt Nam nơi người đó đang cư trú. Kèm theo đơn, phải có những giấy tờ sau:
- Bản sao giấy khai sinh hoặc giấy
tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 11 của Luật này thì đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để được xác định có quốc tịch Việt Nam và cấp hộ chiếu Việt Nam.
trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam (Điều 13 khoản 2). Như vậy, Luật Quốc tịch chỉ quy định giữ quốc tịch đối với người chưa mất quốc tịch Việt Nam và quy định việc xin thôi quốc tịch Việt Nam, chứ không quy định việc giữ lại quốc tịch đối với những
”.
Thực hiện chính sách đó, Luật Quốc tịch đã quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch
theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày 1/7/2009 thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và phải đăng ký với cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam trong thời hạn đến hết ngày 1/7/2014.
Theo quy định nói trên, việc đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam được thực hiện đến hết ngày 1/7/2014. Hết thời hạn này, nếu không đăng ký
mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch”. Như vậy, theo quy định trên, công dân định cư ở nước ngoài chưa thôi hoặc không bị tước quốc tịch
Khi bạn nhập quốc tịch Canada, nếu luật Canada không yêu cầu bạn từ bỏ quốc tịch Việt Nam hoặc bạn không bị tước quốc tịch Việt Nam thì bạn vẫn còn quốc tịch Việt Nam và ngược lại. Trong thời hạn 5 năm kể từ ngày Luật Quốc Tịch mới có hiệu lực thi hành, nghĩa là ngày 1/7/2009, bạn phải đến cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để đăng ký giữ
quan tham mưu về CÔNG TÁC quốc tịch của VN theo quy địnnh
2/ Theo như trả lời của cơ quan đại diện ngoại giao của VN tại Pháp thì trường hợp này xin vào quốc tịch VN là được nhưng phải từ bỏ quốc tịch Pháp. Trường hợp muốn giữ quốc tịch Pháp thì phải qua quá trình xem xét có chấp nhận hay không của cơ quan chức năng như đã nói trên. Về thủ tục hồ
quyết định 18 :
- Tổ thẩm định: UBND xã thành lập Tổ thẩm định, thành phần gồm: Lãnh đạo UBND xã làm Tổ trưởng, đại diện Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng xã, tài chính - kế toán xã, chuyên gia hoặc những người có trình độ chuyên môn do cộng đồng bình chọn. Trong trường hợp cần thiết, UBND xã có thể mời các cán bộ có chuyên môn phù hợp thuộc các
Điều 82 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về xem xét, thẩm định tại chỗ như sau:
1. Việc xem xét, thẩm định tại chỗ phải do Thẩm phán tiến hành với sự có mặt của đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định; phải báo trước việc xem xét, thẩm định tại chỗ để đương sự biết và chứng kiến
Bước 1: Tổ chức, cá nhân (Chủ dự án) có trách nhiệm lập hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư của mình; tổ chức tham vấn ý kiến của UBND cấp xã nơi thực hiện dự án và đại diện cộng đồng dân cư, tổ chức chịu tác động trực tiếp của dự án; UBND cấp xã có trách nhiệm trả lời chủ dự án bằng văn bản
Xin hỏi hiện nay có bao nhiêu loại trang thông tin điện tử? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp cho các cơ quan báo chí?
Khoản 1 Điều 29 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định Người xin thôi quốc tịch Việt Nam nếu cư trú ở trong nước thì nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú, nếu cư trú ở nước ngoài thì nộp hồ sơ cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sở tại.
Như vậy, bạn đang cư trú ở Canada thì nộp hồ sơ cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sở tại để xin thôi quốc tịch
Chào luật sư, xin ngài bớt chút thời gian, Kính mong ngài giúp đỡ một vấn đề thế này: Công ty tôi là một công ty cổ phần 51% vốn điều lệ do tập đoàn nắm giữ. Tập đoàn có cử đại diện phần vốn để tham gia vào Hội đồng quản trị (gồm 4 người) và BKS (1 người là trưởng ban). Còn lại 1 thành viên HĐQT và 2 thành viên BKS là do đại hội cổ đông bầu chọn