Quỹ Bảo lãnh tín dụng tỉnh là đơn vị sự nghiệp công lập. Việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức thực hiện theo quy định của Nghị định số 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ.
Việc ký kết hợp đồng làm việc. thời gian xét nâng lương lần sau khi bổ nhiệm và xếp lương vào chức danh nghề nghiệp thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 3, Điều 10 Thông tư số
Ông Thái Hoàng Ân làm việc tại Ban quản lý dự án huyện. Sau 2 tháng thử việc, tháng 7/2012, ông được ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, lương bậc 1, hệ số 2,34. Tháng 7/2013, ông được ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm. Vậy, tháng 7/2015, ông có được xét nâng lương không hay phải chờ đến hết hạn hợp đồng 3 năm vào tháng 7/2016?
Ông Vi Khôi (Sơn La) là giáo viên, được nâng lương lên bậc 4/9 vào tháng 2/2013. Năm 2014, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Tháng 8/2015, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở lần 2. Vậy, ông được nâng lương trước hạn 6 tháng hay 9 tháng?
Ông Tâm làm việc tại Phòng Văn hoá - Thông tin (Phú Yên) theo hình thức hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 15/11/2011, hưởng lương viên chức loại A1, bậc lương 1/9, hệ số lương 2,34. Đến tháng 12/2015, ông Tâm đã có thời gian công tác và đóng BHXH là 50 tháng. Ông Tâm hỏi, trường hợp ông có được nâng lương thường xuyên theo quy
, không tính thời gian thử việc. Cơ quan tôi đã làm tờ trình đề nghị cơ quan chủ quản cấp tỉnh nâng lương cho tôi (đủ thủ tục và đúng trình tự) nhưng nhận được công văn trả lời là tại quy định của Thông tư 03/2005/TT-BNV chỉ có quy định nâng lương cho Công chức viên chức, không có quy định nâng lương cho người lao động. Kết quả tôi không được nâng lương
,4 bằng 4,1. Vậy đến 1/7/2014 sắp đến tôi được nâng lương sẽ phải thực hiện như thế nào: 1. Lên bậc 5 của Lễ tân 2 là 4,2+0,4 phụ cấp chức vụ = 4,6 2. Chuyển sang bậc 5 Viên chức A1 Bảng lương chuyên môn nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp theo nghị định 204 đồng thời chuyển lên bậc 6 là 3,99 + 0,4 phụ cấp chức vụ = 4,39.
A. Các vấn đề liên quan đến hoạt động Thành lập công ty xuất khẩu lao động:
- Mô hình và cơ cấu tổ chức của Công ty xuất khẩu lao động;
- Cách thức hoạt động và điều hành công ty;
- Mối quan hệ giữa các chức danh quản lý, lãnh đạo công ty;
- Quyền và nghĩa vụ của các thành viên;
- Tỷ lệ và cách thức góp vốn;
- Phương
Xin Luật sư tư vấn giúp, Hiện nay, tôi và các bạn muốn mở công ty về tư vấn tài chính, trong đó hoạt động chính của chúng tôi như sau: - Hỗ trợ, tư vấn, xây dựng cho doanh nghiệp phương án huy động vốn - Hỗ trợ, đại diện cho doanh nghiệp trong việc huy động vốn từ các tổ chức tài chính ( Ngân hàng, các Quỹ đầu tư trong và ngoài nước) Nhưng
Tôi hiện đang công tác trong lĩnh vực giáo dục và đang có kế hoạch sắp tới thành lập Công ty đào tạo ngoại ngữ và kỹ năng mềm. Hiện tại tôi còn có nhiều thắc mắc về 03 vấn đề sau, kính mong các Luật sư có thể tư vấn giúp:: Thứ nhất, về thủ tục thành lập Công ty đào tạo Thứ hai, các loại thuế cần quan tâm và các văn bản quy định về thuế liên
trong công ty.
Theo quy định của luật DN thi : Người quản lý doanh nghiệp là chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác do Điều lệ công ty quy định.
Trong trường hợp của
vấn đề rủi ro;
3. Bản sao hợp lệ Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy phép đầu tư;
4. Lý lịch của người đứng đầu tổ chức hoạt động dịch vụ tư vấn du học có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này;
5. Danh sách trích ngang của nhân viên trực tiếp tư vấn du học
Xin chào luật sư! 1. Tôi hiện mới được bổ nhiệm làm phụ trách kế toán của một trường cao đẳng Công lập ở tình Bắc Giang, cơ quan quản lý trực tiếp là Ủy ban nhân dân tỉnh. Tôi muốn hỏi là tôi sẽ được hưởng phụ cấp kế toán là bao nhiêu. Trình độ: đại học. 2. Hiện tại trường tôi đã tuyển được 20 giáo viên, nhưng năm 2013 trường tôi chưa tuyển
Tôi muốn nhờ LS tư vấn cho tôi như sau: Theo thông tư 121 BTC/2012 thì Thành viên BKS không thể là kế toán. TV BKS công ty tôi là kế toán nên đã chọn làm BKS và thôi làm kế toán. Tuy nhiên, HĐLĐ chỉ có ký là làm kế toán. Vậy tôi sẽ phải xử lý NLĐ này như thế nào và dựa trên điều luật nào? 1. Điều 17 LLĐ thì nói khi thay đổi cơ cấu, phải đào
nhà nước.”
Đối chiếu với Luật doanh nghiệp, khoản 13, Điều 4 Luật Doanh nghiệp quy định: “Người quản lý doanh nghiệp là chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác do
có bị lừa nhiều hơn), và những người bị lừa thường là công nhân với dân trí thấp hoặc sinh viên mới từ quê lên còn non nớt. Họ hoạt động với quy mô và kế hoạch rất rạch ròi, có kế hoạch cụ thể và có nghiên cứu về người bị lừa rất rõ ràng ( có người chuyên thu tiền, có người phiên dịch, có người giả đang được tiên phật nhập, và xung quanh thì hùa