năm tù ? Nếu gia đình tôi trả lại số tiền em tôi dã lấy và bồi thường thêm cho nạn nhân , xin nận nhân làm đơn không truy tố em tôi nữa có được không thưa luật sư , nó cung phạm tội lần đầu ? Tôi có bị liên lụy là bao che không ? vì tôi không biết là em tôi làm chuyện này , với lại tôi đang là giáo viên thì có bị ảnh hưởng đến công việc của tôi không
Ông tôi là người hoạt động cách mạng trước năm 1945, bố tôi là thương binh bị nhiễm chất độc hóa học. Trước đây gia đình tôi nhận các chế độ ở địa phương khác, nay gia đình chuyển nhà sang huyện khác nhưng chưa làm thủ tục chuyển chế độ trợ cấp. Tôi nghe ông nói chế độ đối với người có công đã được tăng. Nay tôi muốn biết mức tăng là bao nhiêu ở
Theo Điều 54 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 (có hiệu lực ngày 1-7-2016) quy định người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp, trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 đến 10 ngày.
Trường
Theo Điều 52 Luật số 58 về nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật thì sau khi điều trị ổn định mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức từ 5 đến 10 ngày tuy nhiên em vẫn chưa rõ lắm nên xin cho em hỏi như sau: 1. Tỷ lệ % bao nhiêu là được đề nghị hay là bao nhiêu cũng được? 2. 05 ngày là không phẩu thuật
Xin luật gia cho biết về chế độ phụ cấp phòng chống dịch bệnh đối với ngành y tế và nguyên tắc tổ chức thực hiện việc chống dịch được quy định cụ thể như thế nào?
đã hết lòng lo đám tang cho anh tôi, gia đình tôi cũng đã xin bãi nại cho chị, còn 2 con nhỏ phải nuôi và chị vốn rất hiền lành. Tôi xin được hỏi vậy chị có được trả tự do không? Nếu bị kết án thì án của chị phải chịu là bao nhiêu năm? ( Hiện chị vẫn đang nằm viện do vết thương bị ngoại tử, 2 con nhỏ em ruột chị đang nuôi dưỡng) có cách nào giảm án
trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”. Nếu bạn không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, vợ của bạn sẽ có quyền khởi kiện ra tòa theo quy định của pháp luật Hôn nhân và gia đình và Điều 20 Nghị định số
Do mâu thuẫn, tôi bị gia đình hàng xóm đánh phải nằm viện, thương tích 10%. Hiện nay, người đánh tôi chưa bị xử lý gì và cũng không có lời hỏi thăm đối với gia đình. Tôi nghe thông tin thì thương tích như vậy không phải xử lý hình sự. Như vậy, xin hỏi luật gia, luật quy định về vấn đề này như thế nào, người đánh tôi có bị xử lý không, lý do?
Kính gửi luật sư. Tôi và người nhà bị 2 đối tượng dùng gậy sắt chặn đường tấn công. Khi bị tấn công tôi và người nhà có đánh lại làm 2 đối tượng kia bị thương nhẹ. Tôi và người nhà tôi bị phá hư 1 xe máy và người nhà tôi bị thương nhẹ, tỷ lệ thương tật dưới 10%. (Lý do là họ nghi ngờ người nhà tôi ngoại tình với ba của họ) Tôi muốn hỏi trong
là tràng khí màng phổi tràng máu màng phổi . vết thương thấu ngực . và e đã viet đơn yêu cầu truy tố hs . và e đã được đi giám định .với tỷ lệ thương tật em chưa bjx bao nhiu. Nhưng kết quả giám định y khoa nói se gởi về CQDT . nhưng e biết gia đình đó có lo lót cho phia điều tra. Trước khi đưa giấy e đi giám định . điều tra viên có hỏi e. Có thấy
Tôi bị người ta đánh gây thương tích trên đầu và mặt, hiện tại tình trạng sức khoẻ không ổn định, tôi phải làm đơn như thế nào để kiện người cố ý gây thương tích cho tôi?
luật. Qua đó cơ quan công an có cơ sở để áp dụng các thủ tục pháp lý cần thiết như điều tra để xác minh tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật; trưng cầu giám định tư pháp để xác định mức độ thiệt hại đối với cơ thể do hành vi gây thương tích gây ra. Kết luận giám định là căn cứ quan trọng để đánh giá hành vi cố ý gây thương tích có đủ điều
Gia đình em hiện tại đang tranh chấp đất với một gia đình khác. Trong lúc 2 nhà đang cãi nhau thì gia đình tranh chấp với nhà em đã chém ba của em vào tay. Ba của em nhập viện và bác sĩ chẩn đoán ba em bị vết thương đứt khối cơ phía trong cẳng tay trái và mẻ xương trụ trái. Gia đình em muốn kiện gia đình đó thì có được không? Với chẩn đoán các
A và B cùng đánh C. A xông vào đánh trước và đánh vào sống mũi của C làm C ngã. Sau đó, B đánh tiếp vào sống mũi của C. Kết quả giám định tỷ lệ thương tật của C là 13%. Trường hợp này A và B sẽ bị xử lý thế nào?
ngăn, nên không đâm được). Sau đó thì công an xã đến lập biên bản; đồng thời gia đình tôi cũng báo công an huyện để xử lý. Công an huyện đưa em tôi đi giám định sức khỏe, kết quả giám định sức khỏe không xác định được tỷ lệ thương tật. Ngày 5/10/2010 Công an huyên lập biên bản phạt hành chính tên A 500.000 đồng như thế có đúng không (A sinh năm 1992
Chồng Tôi là đối tượng thương binh, tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật 65%, tháng 8/2013 do lâm bệnh nặng nên đã từ trần, khi đó Tôi 53 tuổi. Vậy, Tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng không?
Theo quy định của pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005 của Ủy ban thường vụ Quốc hội: Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ khi còn nhỏ; con liệt sỹ từ 18 tuổi trở xuống hoặc trên 18 tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con liệt sỹ bị bệnh, tật nặng từ nhỏ khi hết thời hạn hưởng trợ cấp tiền tuất vẫn bị
Cty tôi là cty TNHH hai thành viên. Năm 2012, do dự định triển khai dự án mới tại Bình Dương nên có điều chỉnh tăng vốn điều lệ. Đến tháng 7/2012 thì được cấp phép và ngay sau đó các thành viên đã chuyển một phần vốn góp điều chỉnh tăng. Tuy nhiên do một số nguyên nhân khách quan, sau đó dự án tại Bình Dương không triển khai nữa, các thành viên