Dự phòng nợ phải thu khó đòi của Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam quy định tại Khoản 3 Điều 8 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 62/2021/TT-BTC, cụ thể như sau:
a) Các trường hợp trích lập dự phòng bao gồm: nợ phải thu khó đòi đối với các khoản nợ DATC dùng vốn kinh doanh để mua theo thỏa thuận và chỉ định; nợ phải thu khó đòi
nghiệp, doanh nghiệp quân đội, cá nhân có trụ sở hoặc cư trú tại địa phương;
+ Xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, xe có kết cấu tương tự xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện của cơ quan, tổ chức, cá nhân người nước ngoài, của dự án, tổ chức kinh tế liên doanh với nước ngoài tại địa phương và tổ chức, cá nhân có trụ sở hoặc cư trú tại quận, thị xã, thành
theo từng lần phát sinh (trừ trường hợp xăng dầu nhập khẩu của các công ty kinh doanh xăng dầu đầu mối) theo quy định của pháp luật quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Như vậy, trường hợp doanh nghiệp trong tháng không phát sinh thuế BVMT thì vẫn phải thực hiện kê khai và nộp tờ khai cho cơ quan quản lý thuế để theo dõi. Do đó
. Dự phòng nợ phải thu khó đòi:
a) Các trường hợp trích lập dự phòng bao gồm: nợ phải thu khó đòi đối với các khoản nợ DATC dùng vốn kinh doanh để mua theo thỏa thuận và chỉ định; nợ phải thu khó đòi khác phát sinh từ hoạt động kinh doanh của DATC;
b) Công ty không phải trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đối với: các khoản nợ tiếp nhận từ
Nguyên tắc huy động vốn của Công ty TNHH một thành viên mua bán nợ Việt Nam được quy định tại Khoản 1 Điều 5 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 62/2021/TT-BTC, cụ thể như sau:
- Căn cứ chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm và kế hoạch sản xuất, kinh doanh hằng năm của Công ty;
- Phương án huy động vốn đảm bảo có hiệu quả và khả năng
Thẩm quyền huy động vốn của Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam được quy định tại Khoản 2 Điều 5 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 62/2021/TT-BTC, cụ thể như sau:
Thẩm quyền huy động vốn:
- Hội đồng thành viên Công ty thực hiện việc huy động vốn theo quy định tại khoản 3 Điều 23 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản
. Trong đó:
a) Ưu tiên tập trung nguồn lực của DATC để hỗ trợ tái cơ cấu, sắp xếp chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thông qua hoạt động tiếp nhận, mua, xử lý nợ và tài sản;
b) Sử dụng vốn để đầu tư ra ngoài công ty, mua nợ, tài sản cho mục đích kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật và Quy chế này. Tự chịu
tìm kiếm, xác định nhu cầu đặt hàng của các doanh nghiệp đầu chuỗi trên Cổng thông tin và các trang thông tin điện tử của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
b) Miễn phí tra cứu thông tin về hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong nước và quốc tế thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh
Theo quy định về ỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị thì nguyên tắc hỗ trợ lãi suất được quy định thế nào?
Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 có quy định: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc;
2. Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở
Cho mình hỏi về chế độ hỗ trợ đối với doanh nghiệp nhỏ chuyển đổi từ hộ kinh doanh, khi mà đáp ứng điều kiện hỗ trợ thì doanh nghiệp sẽ được miễn lệ phí môn bài trong vòng mấy năm vậy ạ? Mình nghe nói được miễn lệ phí môn bài.