Ở đây, bạn không nói rõ mảnh đất gia đình bạn sở hữu hiện nay là mảnh đất nào, GCNQSDĐ ghi tên ai, và gia đình bạn đã sử dụng từ năm nào, có tranh chấp với chủ sở hữu hay không... cho nên không thể tư vấn cụ thể.
Bạn có thể tham khảo Nghị định 97/2004/NĐ-CP để biết trường hợp của gia đình mình có thuộc diện được hưởng đền bù hay không
hợp này là Đơn vị 864 chứ không phải là ông Minh hay chị. Việc tranh chấp về quyền lợi cần phải căn cứ vào hợp đồng cho thuê, cho mượn giữa các bên- nếu có.
Hiện Đơn vị 864 đang yêu cầu gia đình chị trả lại đất cho họ chứ không phải là nhà nước thu hồi đất của gia đình chị. Nếu gia đình chị cho rằng diện tích đất đó không phải của Đơn vị 864 thì
Em xin hỏi luật sư 1 việc như sau: Gia đình em có mua diện tích bãi của xã là 4000m2 để trồng cây lâu năm, thời gian sử dụng là 50 năm, số tiền trả ủy ban xã bằng 2 giai đoạn, giai đoạn 1 đã nộp 50% số tiền theo quy định, đến nay gia đình em mới sử dụng được 8 năm. Hiện nay ủy ban nhân dân xã thu hồi lại để xây dựng nghĩa trang. Cho em hỏi: tài
Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
Xin các luật sư cho hỏi: Bố mẹ tôi sinh được 7 anh chị em nay tất cả đã trưởng thành. Bố mẹ tôi ở cùng với anh cả. Bố tôi mất năm 2000 còn mẹ tôi mất năm 2011. Trước khi mất, bố tôi có để lại 1 tờ di chúc nhưng tôi biết là không hợp lệ, vì nó không được lập theo đúng quy định của pháp luật. Trong đó ông nói đại ý rằng: số đất đai và tài sản này
Bố mẹ tôi sinh ra được 8 người con đẻ và 1 người con nuôi. Khi còn sống bố mẹ tôi có khoảng 2500m2 đất, sử dụng từ trước năm 1950. Đến năm 2005 bố mẹ tôi có di chúc cho tôi và con của anh cả tôi dưới sự chứng kiến của bố mẹ tôi, có đại diện họ nội họ ngoại nhưng thiếu 3 người con ( 2 con đẻ và 1 con nuôi) thì bản di chúc đó có hợp pháp không
Năm 1975 cha mẹ tôi về sống trên một mảnh đất, năm 1977 thì ba tôi mất. Năm 1980 mẹ tôi làm thủ tục kê khai đất đai theo quy định 299. Năm 1994 gia đình tôi chuyển nhượng một phần diện tích đất mà tôi và mẹ tôi đang ở thì có 4 người con riêng của cha tôi về làm trích lục giả (nói là đất của ông bà để lại) kiện tôi và mẹ tôi đòi chia đất (các
Mẹ tôi là chủ sở hữu khu đất vườn cây lâu năm tại Huyện Củ Chi. Mẹ tôi muốn cho tôi một phần đất để tôi xây nhà ở cạnh nhà mẹ tôi trên khu đất này. Theo tôi biết ở Củ Chi, để tách thửa đối với đất nông nghiệp khác thì diện tích tối thiểu phải là 500m2. Nếu mẹ tôi chỉ cho tôi khoảng 100m2 đất thì tôi có được xác nhận chủ quyền sở hữu mảnh đất
của bố, mẹ bạn).
- Nếu mảnh đất cấp cho hộ gia đình mà bố bạn đứng tên theo đại diện của hộ thì mảnh đất là tài sản chung của tất cả các thành viên có tên trong sổ hộ khẩu. Nếu không có thỏa thuận thì mỗi thành viên đều sở hữu một phần như nhau. Di sản (là phần diện tích đất tương ứng phần của bố, mẹ bạn) được chia như đã nêu trên.
đã nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại.Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
nói không có chỗ mà xây. Ông vẫn tiếp tục xả nước thải ra gây ô nhiễm trầm trọng. Đại diện thôn cũng đã đến giải quyết nhưng không thành công. Xin hỏi việc làm trên của gia đinh ông M có vi phạm pháp luật hay không? Tôi không muốn cho gia đình ông thoát nước qua vườn của nhà tôi có được không?
Trường hợp tranh chấp đất đai gửi lên chính quyền ấp thì thời gian giải quyết là bao lâu? Nếu ấp hòa giải không thành thì chuyển lên xã thời gian là bao lâu? Thời gian cấp huyện giải quyết là bao nhiêu ngày? Mong luật gia trả lời giúp
quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất. + Thành lập hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Thành phần hội đồng gồm: Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND xã là chủ tịch hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị; trưởng
Kính chào Luật sư Nguyễn Nhật Tuấn Tôi có nội dung này xin tư vấn của Luật sư: Trên địa bàn xã tôi có Ông Hoàng Văn Nguyệt khai khoang một thửa vào thời điểm trước năm 1990, diện tích thửa đất rộng 2000m2. Sau khi ông Nguyệt chết đi thì con trai ông là Hoàng Văn Khánh tiếp tục sản xuất trên diện tích đó. Đến năm 2005 vì điều kiện gia đình neo
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
Vào năm 1970 ông Nội tôi có mua một miếng đất của người gần địa phương, tới năm 1972 ông Nội có xây dựng nhà ở bằng vạch tường xưa, trên mái nhà có xây dựng ban công phía trước và bên hông (phía dưới mặt đất bên hông ban công là đường mương, cống thoát nước chạy dài ra phía sau, phía sau nhà Nội tôi có xây dựng nhà tắm, cầu tiêu đưa ra bằng
Thưa ông Cường, Năm 2011 nhà tôi được nhận một mảnh đất dồn điển đổi thửa rộng 2500m2, trong quá trình chia đất, các thành viên chia đất đã tạo điều kiện cho các hộ trong khu vực quanh nhà tôi bằng cách đo tăng cho mỗi hộ khoảng 100m2. Đến khi làm sổ, nhà liền kề đã không công nhận mốc cũ mà yêu cầu gia đình tôi phải mời địa chính đến đo lại
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là