thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, cụ thể như sau:
1. Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp
- Chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành và địa phương về thông tin và truyền thông.
- Trung thực, khách quan, có tinh thần
, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo các thông tin cần thiết về các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương và đất nước.
4. Xây dựng nội dung hoạt động có chất lượng, hình thức hoạt động phong phú để công tác tuyên truyền lưu động đạt
“Chủ trương xã hội hóa cơ sở giáo dục của Bộ GD&ĐT khuyến khích phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, nhưng lâu nay chỉ chuyển từ trường bán công, trường dân lập sang loại hình trường tư thục chứ không ai chuyển đổi trường công lập sang tư thục”, một cán bộ Phòng Giáo dục mầm non, nói. Liên quan đến vấn
Chào Quý Ban tư vấn, tôi là Minh Thanh hiện đang là giáo viên tại trường trung học phổ thông. Theo như tôi biết thì cán bộ quản lý trường phải tham gia chương trình bồi dưỡng thường xuyên. Vậy Quý Ban biên tập cho tôi hỏi triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên đối với cán bộ quản lý trường trung học phổ thông
, chữa cháy, vệ sinh môi trường. Vậy cho hỏi, để bảo đảm cho việc áp dụng, thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc thì cần phải có các điều kiện nào?
dịch vụ việc làm theo quy định;
- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
+ Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
+ Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ
Cho tôi hỏi mục đích đánh giá, xếp loại "Cộng đồng học tập" cấp xã là gì? Nhờ Quý Ban tư vấn của Ngân hàng Pháp luật giải đáp giúp tôi vấn đề trên trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn Quý Ban tư vấn rất nhiều!
Cho tôi hỏi: Tôi đang có chức danh nghề nghiệp Âm thanh viên hạng II, vậy để có chức danh nghề nghiệp Âm thanh viên hạng I thì tôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện hành!
Giải đáp của các bạn xin được gửi về địa chỉ email thư điện tử: nguyenlien****@gmail.com. Xin cảm ơn!
Tôi đang có thắc mắc liên quan đến việc thăng hạng chức danh nghề nghiệp âm thanh viên cần được giải đáp. Đó là: Để có chức danh nghề nghiệp Âm thanh viên hạng II thì tôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện hành? Cảm ơn rất nhiều!
Tôi nắm được các kiến thức chuyên ngành về âm thanh, các hình thức và phương pháp biểu diễn nghệ thuật, điện ảnh và truyền hình; nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh và truyền hình. Đó là các tiêu chuẩn của một Âm thanh viên hạng IV. Vậy cho tôi hỏi, ngoài các
Tôi đang có thắc mắc này cần được giải đáp ngay bây giờ: Cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội được thực hiện trước hoặc trong thời gian chấp hành biện pháp xử lý hành chính được quy định cụ thể như thế nào?
Trong quá trình xử lý vi phạm hành chính, thì có những trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp ngăn chặn để đảm bảo xử lý các vi phạm hành chính đó. Vậy cho hỏi, các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi
: các đại học, học viện, trường đại học có khoa ngành quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép được đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục theo quy định tại Điều 78 của Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
b) Các cơ sở giáo dục thực hiện BDTX theo phương thức được sở giáo dục và đào tạo giao nhiệm vụ hoặc
);
b) Các cơ sở giáo dục thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo phương thức được sở giáo dục và đào tạo giao nhiệm vụ hoặc ký hợp đồng khi đảm bảo các yêu cầu về tài liệu đối với Nội dung bồi dưỡng 3, cơ sở vật chất, thiết bị và báo cáo viên cho việc bồi dưỡng thường xuyên CBQL trường trung học.
2. Đánh giá và công nhận kết quả bồi dưỡng thường
tế và đổi mới giáo dục và đào tạo.
7
8
II. Năng lực lập kế hoạch và tổ chức bộ máy nhà trường trung học
QLTrH 3
Phương pháp dự báo phát triển giáo dục ở trường trung học trong giai đoạn đổi mới giáo dục.
1. Khái quát chung về dự báo giáo dục.
2. Những yếu tố ảnh hưởng tới dự báo giáo dục.
3
Theo như tôi biết thì cán bộ quản lý trường trung học phổ thông phải tham gia chương trình bồi dưỡng thường xuyên. Ngoài những nội dung bồi dưỡng bắt buộc thì cũng có nội dung bồi dưỡng tự chọn. Vậy Ngân hàng Pháp luật cho tôi hỏi hỏi nội dung bồi dưỡng tự chọn đối với cán bộ quản lý trường trung học phổ thông gồm
Nhờ được tư vấn giúp vấn đề liên quan đến chương trình bồi dưỡng thường xuyên đối với cán bộ quản lý trường. Thắc mắc của tôi cụ thể như sau: Nội dung bồi dưỡng tự chọn đối với cán bộ quản lý trường phổ thông có nhiều cấp học gồm những gì? Mong Ngân hàng Pháp luật giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn
Vai trò của hội đồng quản trị trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục đuợc quy định tại Khoản 1 Điều 9 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục ban hành kèm theo Thông tư 39/2012/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo với nội dung như sau:
Hội đồng quản trị là tổ chức đại diện duy nhất cho quyền sở hữu của