Thực hiện Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21/09/2011 của Thủ tướng Chính phủ; Công văn số 5563/UBND-VX ngày 11/10/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc tổ chức điều tra hộ nghèo và hộ cận nghèo phục vụ cho việc thực hiện chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2015, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội đã tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo
Em có bầu đến tháng 11/2015 thì sinh. Em muốn mua BHYT tự nguyện để sinh, nếu như đến tháng 08/2015 em mua thì đến khi sinh em có đc hưởng chế độ BHYT hay không ( đặc biệt là trong trường hợp sinh mổ). Và em thấy nếu muốn mua thì phải mua BHYT cho ca nhà, chứ không mua được một mình của em? Xin chân thành cảm ơn!
các cơ sở giáo dục công lập thì nghỉ hưu theo CV 659/BGDĐT-TCCB như vậy CB quản lý ở các trường MN, TH,THCS,THPT,TTGDTX có được nhận TC thâm niên không ? ( Chắc được!). 2/Tôi xin nói thêm về Trường Bán công mà hiện nay còn một số GV hưu có thời gian giảng dạy ở Trường Bán công chưa được nhận TC thâm niên. Loại hình Trường THPT bán công trước đây
Đối với việc cấp thẻ BHYT cho nhóm đối tượng là người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn tiếp theo, ngày 10/6/2016 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Công văn số 1018/TTg-KGVX về việc tăng cường phát triển, mở rộng đối tượng tham gia BHYT và tin học hóa công tác giám định, thanh toán chi phí khám
Trước đây anh A nhận ủy quyền từ vợ chồng anh B và chị C, nội dung được toàn quyền sử dụng và chuyển nhượng toàn bộ thửa đất (thửa đất có giấy chứng nhận mang tên anh B và chị C). Hợp đồng ủy quyền được văn phòng công chứng chứng nhận. Nay anh A chết đột tử. Vợ anh là chị D đề nghị làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên từ anh B và
. Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản.
3. Tranh chấp về hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại
.
* Thủ tục sang tên các đồng thừa kế trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Chủ thể tiến hành: Những người được hưởng di sản sau khi khai nhận.
- Cơ quan tiến hành: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất.
- Hồ sơ:
+ Bản chính văn bản khai nhận thừa kế có công chứng
phải thanh toán số còn lại. Tôi thanh toán bằng tiền mặt và có ký biên bản xác nhận thanh toán, có bên công ty đóng dấu làm chứng. Vậy việc tôi trả bằng tiền mặt như vậy có được luật dân sự bảo vệ hay không? Từ lúc ký hợp đồng công chứng sang tên thì theo luật, khoảng bao lâu sau tôi sẽ có sổ đỏ đứng tên của tôi? Xin chân thành cảm ơn!
chúc mà bố em đã làm.Vậy các anh cho em hỏi bố em làm di chúc tại văn phòng luật sư có hợp lệ và di chúc đó có được thừa nhận hay ko. Và 1 sự việc nữa là khi bố em còn sống đã chia gia sản cho từng người con trong gia đình và gia đình đã ký đầy đủ vào giấy thỏa thuận chia nhận gia sản (tiền mặt),nhưng giấy chia gia sản đó không có người làm chứng
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
Kính chào luật sư! Tôi tên Ngô Huỳnh Tố Uyên ở Châu Thành Bến Tre . Hôm nay tôi nhờ LS tư vấn giúp tôi về vấn đề di chúc của mẹ tôi, sự việc như sau : Mẹ tôi là người không biết chữ( ngay cả chữ kí cũng phải lăn tay ), do sức khỏe đã yếu và gia đình đang tranh chấp tài sản tại tòa nên mẹ tôi sợ sức khỏe yếu không theo nổi quá trình thụ án nên
Tôi có mua một mảnh đất trước năm 1992 nhưng do lúc mua bán vì bận công việc, tôi không ở nhà nên mẹ tôi đã đứng tên mua bán và đã làm sổ đỏ mang tên tôi. Đến nay, anh em tôi tranh chấp, cho rằng mảnh đất đó là của chung nên đòi chia đều nhưng tôi không đồng ý vì tiền mua mảnh đất là của tôi bỏ ra để mua. Vậy tôi có phải chia cho các anh em tôi
Năm 2003, gia đình ông Đống họp mặt và lập cam kết chia mảnh đất thổ cư của gia đình đang ở thành 8 thửa đất để chia cho các con (có công an xã làm chứng), trong đó có 1 phần để bán, tôi đã mua phần này. Khi mua bán 2 bên có mời địa chính xã xuống đo và xác nhận bằng giấy tờ. Do hoàn cảnh đặc biệt nên đến nay tôi mới có điều kiện để tiến hành
1. Bộ Luật dân sự năm 2005 (BLDS) có quy định: Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung (Điều 219). Căn cứ quy định này, khi bố anh mất, phần tài sản của bố anh
Tôi là kế toán phụ trách công tác BHXH của đơn vị, Ngày 04/01/2016 tôi có làm hồ sơ tham gia BHXH cho 1 số lao động mới của đơn vị và mang đến cơ quan BHXH để nộp, tuy nhiên lại được cán bộ nhận hồ sơ nói là hiện nay không nhận hồ sơ trực tiếp từ đơn vị,mà yêu cầu tôi mang về lại đơn vị và điện thoại cho bưu điện đến lấy. Sau đó, tôi mang về và
Luật sư cho cháu hỏi vấn đề sau: Nhà cháu có mua một mảnh đất thông qua Công ty bất động sản. Theo như cháu được biết thì hai bên phải tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại văn phòng công chứng. Bên bán nói khi hai bên đã ký vào hợp đồng công chứng nhà cháu giao 90% tiền, họ sẽ lo thủ tục sang tên sổ đỏ và khi nào có giấy
thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
c. Di chúc miệng được lập trong trường hợp tính mạng của một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản.
Nếu sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc vẫn còn sống, minh mẫn
) Giữ gìn, bảo quản bản di chúc; nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập di chúc;
c) Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố di chúc, khi người lập di chúc chết. Việc giao lại bản di chúc phải được lập thành văn bản, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mặt của hai người