Căn cứ Điều 361 BLDS 2005:
Điều 361. Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó phát sinh nghĩa vụ của các bên là: bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ là bên có nghĩa
Chào bạn
1/ Thế chấp tài sản (là quyền sử dụng đất) là biện pháp nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ dân sự. Theo đó, nếu người vay tiền không có khả năng thanh toán khoản vay và lãi suất khi đến hạn thì miếng đất là tài sản thế chấp sẽ được xử lý theo quy định trong hợp đồng bảo lãnh và pháp luật hiên hành nhằm thu hồi nợ cho ngân hàng. Như vậy, nếu
sự vì lợi ích chung của hộ là chủ hộ (Chủ hộ có thể là cha, mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên trong gia đình). Giao dịch dân sự do người đại diện của hộ gia đình xác lập, thực hiện vì lợi ích chung của hộ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của cả hộ gia đình. Theo quy định này thì khi hộ gia đình vay vốn Ngân hàng thì chủ hộ (với tư cách là
Về việc thế chấp quyền sử dụng đất nằm trong khu vực quy hoạch, tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định:
Tài sản bảo đảm do các bên thoả thuận và thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ hoặc thuộc sở hữu của người thứ ba mà người này cam kết dùng tài sản đó để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với bên có quyền. Tài sản
Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm.
Đăng ký thế chấp để xác định thứ tự ưu tiên thanh toán cho bên nhận thế chấp là anh
Trước hết luật sư có thể khẳng định giữa bộ luật dân sự năm 2005 và luật nhà ở không có sự xung đột nào liên quan đến điều luật bạn nêu.
Về nguyên tắc khi tài sản đã được thế chấp để thực hiện các nghĩa vụ tài chính, sau thời điểm thế chấp mọi thay đổi đều phải được sự đồng ý của bên nhận thế chấp do đó việc bạn dựng nhà 3 tầng ngân
Chào Luật sư! Tôi có vấn đề muốn hỏi: Trường hợp hộ gia đình thế chấp QSD đất cấp cho hộ gia đình năm 2000, sổ hộ khẩu năm 2000 gồm 4 thành viên > 15 tuổi, đến năm 2010 có một thành viên tách hộ, còn lại 03 thành viên trong hộ. Vậy năm 2013 hộ gia đình ký hợp đồng thế chấp QSD đất để đảm bảo nghĩa vụ vay tại Ngân hàng, thì gồm bao nhiêu thành
hàng được biết vì căn nhà bà S đang được thế chấp nên ngàn hàng là bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan và dĩ nhiên ngân hàng sẽ tham gia tố tụng với tư các là người có quyền và nghĩa vụ liên quan. Các vấn đề này được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự bạn nhé.
Trường hợp của gia đình em cũng xảy ra rất nhiều trên thực tế, hiện tại thường thì doanh nghiệp là bên vay tiền còn người có tài sản đứng ra bảo lãnh với tư cách là bên thứ 3, ngân hàng, bên vay và bên thế chấp tài sản để bảo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ.
Trường hợp bên vay không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình theo quy định của hợp
Căn cứ theo Điều 424 Bộ Luật dân sự: HĐ dân sự chấm dứt khi cá nhân giao kết HĐ chết. Như vậy, nếu trong trường hợp TS là của bên thứ 3 đảm bảo cho nghĩa vụ của KH, mà KH chết, Ngân hàng sẽ phải xử lý như thế nào?
Theo quy định hiện tại, việc Thế chấp Quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng mua bán nhà ở hoặc Nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo cho nghĩa vụ vay vốn của chủ tài sản hoặc bên thứ 3 mà mục đích vay vốn không phải là để mua chính căn hộ/nhà ở đó thì có được hay không? Trường hợp này nên nhận tài sản theo hình thức như nào để đảm bảo đúng
Trong giao dịch dân sự, người vay có nghĩa vụ trả nợ trong phạm vi khối tài sản của người đó. Vì bố bạn mất, phát sinh quan hệ thừa kế nên tài sản là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu các tài sản khác của bố bạn trở thành di sản thừa kế. Trong trường hơp này, trước khi chia di sản thừa kế thì phải dùng khối tài sản đó để thanh toán các nghĩa
Bạn phải xem lại hợp đồng bảo lãnh mà mình đã ký kết với Ngân hàng như thế nào mà giải quyết.
Về nguyên tắc, sau khi bên nhận bảo lãnh (Ngân hàng) xử lý tài sản của bên bảo lãnh (bạn) để giải quyết hợp đồng tín dụng với bên được bảo lãnh (vợ chồng bạn của bạn) do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Thì trên cơ sở xử lý tài sản của Ngân hàng, bạn có
Điều 361 Bộ luật dân sự quy định về bảo lãnh như sau:
Ðiều 361. Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực
.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng
. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự
Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sau đây:
1. Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;
2. Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự;
3. Quản lý tài sản của người được giám hộ
Vấn đề là ở chỗ bạn đã ký hợp đồng mua bán với chủ đầu tư song bạn dùng chính căn hộ này để thế chấp vào ngân hàng và lấy tiền tiếp tục trả tiền mua nhà cho những đợt trả tiền tiếp theo.
Như vậy, bạn thế chấp tài sản của minh, sau này bạn phải hoàn thành nghĩa vụ với ngân hàng, trả hết tiền họ, xoá thế chấp thì bạn mới lấy hợp đồng mua bán
- Về phía ngân hàng: Ngân hàng hỗ trợ vốn thì họ sẽ kiểm soát chặt căn hộ vì đó là tài sản bảo đảm cho khoản vay và vì vậy khi nào nghĩa vụ đối với khoản vay được hoàn thành thì mới có thể được cấp giấy chứng nhận liên quan đến căn hộ, trừ khi ngân hàng có thỏa thuận khác với bạn.
- Về CĐT: Thường trường hợp như bạn nêu, CĐT có nghĩa vụ hoàn