Điều Nghị định 74/CP ngày 25 tháng 10 năm 1993 quy định các trường hợp miễn thuế đất nông nghiệp:
1. Miễn thuế cho đất đồi núi trọc dùng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất trồng rừng phòng hộ và rừng đặc dụng.
2. Miễn thuế cho đất trồng cây lâu năm chuyển sang trồng lại mới và đất trồng cây hàng năm chuyển sang trồng
chỉ nơi có công trình.
- Trường hợp tài sản thế chấp là cây rừng, cây lâu năm thì ghi loại cây rừng, loại cây lâu năm, diện tích, địa chỉ nơi có cây rừng, cây lâu năm.
Như vậy, việc mô tả tài sản thế chấp trong Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp không phụ thuộc vào hợp đồng thế chấp mô tả như thế nào, chỉ cần mô tả đúng tài sản đó bằng những
1. Định đoạt tài sản chung của hộ gia đình
Ðiều 108 và Điều 109 Bộ luật Dân sự quy định: Tài sản chung của hộ gia đình gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng của hộ gia đình, tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên hoặc được tặng cho chung, được thừa kế chung và các tài sản khác mà các thành viên thỏa
nghiệp không được nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.
- Hộ gia đình, cá nhân không được nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó.
Nguồn: chinhphu.vn
Gia đình tôi có cho mượn 01 lô đất vườn rừng khoảng năm 1980, sau đó bên mượn đã trả lại và gia đình tôi đã trồng cây chè từ năm 1986 đến nay. Từ khoảng năm 1992 không hiểu vì sao UBND huyện lại cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên mượn đất của gia đình tôi. Hiện bên mượn đất đã làm đơn yêu cầu Tòa án giải quyết để đòi lại diện tích đất
Năm 1992, bà Bình ở thôn 1, xã X chuyển vào Nam sinh sống với con trai nên chuyển nhượng cho ông An cùng thôn quyền sử dụng một khu rừng tái sinh. Là chỗ quen biết nhau nên việc chuyển nhượng đất rừng giữa bà Bình và ông An chỉ lập thành giấy viết tay, có ông Khoát người cùng thôn làm chứng chứ không làm thủ tục xác nhận tại chính quyền địa phương
chung của hộ gia đình gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng của hộ gia đình, tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên hoặc được tặng cho chung, được thừa kế chung và các tài sản khác mà các thành viên thỏa thuận là tài sản chung của hộ (Ðiều 108 Bộ luật dân sự).
Sau khi xác định định được tài sản mà bạn nêu là tài
sản do nhà nước làm chủ sở hữu;
- Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ;
- Hợp tác xã;
- Các doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả doanh nghiệp FDI).
Và các đối tượng nêu trên sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số cư trú hợp pháp trên
trường hợp mà pháp luật không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất.
2. Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyên trồng lúa nước, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt.
3. Hộ gia đình, cá nhân không
đối tượng hộ gia đình, cá nhân được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại khi Nhà nước thu hồi đất bao gồm:
Đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất, gồm hộ gia đình cá nhân sử dụng đất nông nghiệp ngoài hạn mức; người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên, đất xây dựng trụ sở cơ
phải là nhà ở…
Cụ thể hóa hạn mức chuyển quyền sử dụng đất
Nghị định cũng quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất trồng cây hằng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối của mỗi hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp được áp dụng đối với các
môi trường, phòng ngừa dịch bệnh thủy sản; không được sử dụng hóa chất độc hại hoặc tích tụ độc hại.
5/- Không xây dựng khu nuôi trồng thủy sản tập trung trên bãi bồi đang hình thành vùng cửa sông ven biển.
6/- Không phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản.
của Luật Đất đai năm 2013, cụ thể như sau:
1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm
trợ dựa trên điều kiện thực tế của từng địa phương.
2. Đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không thì chủ sử dụng đất được hỗ trợ do hạn chế khả năng sử dụng đất. Việc hỗ trợ được thực hiện một lần, không lớn hơn 30% mức bồi thường thu hồi đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, tính
rửa mặn, chống xói mòn, xâm thực đối với đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp;
Chi phí gia cố khả năng chịu lực chống rung, sụt lún đất đối với đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh;
Chi phí khác có liên quan đã đầu tư vào đất phù hợp với mục đích sử dụng đất.
đất do Lâm Trường cấp để quản lý, khai thác và trồng rừng có thời hạn (hình thức là cho thuê đất), khi hết hạn thì có thể bị Lâm Trường thu hồi nếu như địa phương đó chưa có chính sách giao đất cho người dân. Có một số trường hợp, Lâm trường chỉ cho thuê đất nhưng người sử dụng không được phép chuyển nhượng thì sẽ không thể chuyển sang “Sổ đỏ” được
xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.
- Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không sinh sống trong khu vực rừng
Gia đình tôi có một mảnh đất rừng liền kề và được ghi trong giấy tờ là đất mượn. Gia đình tôi đã ăn ở ổn định từ trước năm 1992 và không xảy ra tranh chấp, khiếu kiện gì. Tôi muốn chuyển từ đất rừng sang đất ở thì có được không và thủ tục như thế nào? Luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
dựng.
Trường hợp nếu bạn vẫn cố tình xây dựng khi không được phép bạn có thể sẽ phải chịu các hình thức xử phạt như sau:
Thứ nhất, Khoản 2 điều 8 Nghị định 102/2014/NĐ -CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai quy định:
Điều 8. Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng
nghiệp thì bạn cần tuân thủ theo quy định tại Luật đất đai 2013 thì:
Điều 57. Chuyển mục đích sử dụng đất
1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối