doanh thực phẩm chức năng thì bạn phải thực hiện hình thức kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp. Bạn thực hiện thủ tục lựa chọn loại hình doanh nghiệp và thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp 2014 và Nghị định 78/2015/NĐ - CP.
Đại lý kinh doanh thực phẩm chức năng phải đảm bảo điều kiện theo Điều 4 Thông tư 16/2012/TT-BYT. Bạn cần phải
Tôi là Nguyễn Đình Biểu, sinh năm 1979. Hiện đang là chuyên viên quản trị mạng tại Văn phòng Huyện uỷ Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Tôi muốn đăng ký thành lập cửa hàng hoặc công ty kinh doanh về lĩnh vực vi tính có được không? Vì theo tôi được biết là cán bộ công chức thì không được thành lập công ty kinh doanh, sản xuất. Nhưng tôi làm về công
Doanh nghiệp tôi được UBND tỉnh cho thuê đất thu tiền thuê đất hằng năm thực hiện dự án xây dựng trụ sở làm việc, sản xuất kinh doanh thương mại; nay tự ý chuyển sang làm trường mầm non có phải là sử dụng đất sai mục đích không? mức xử phạt như thế nào, quy định xử phạt tại văn bản nào? Trân trọng cảm ơn. Lò Thái Tâm (Lào Cai)
Đất tôi chiều ngang 65m và có giấy đỏ từ 1996 do gia đình đăng ký Doanh nghiệp tư nhân. Hiện tại đang bị gia đình kế bên lấn sang 9.5m. Cho tôi hỏi, khi xử tôi có bị mất đất không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự xác thực của nội dung đã khai và các chứng từ đã nộp, xuất trình; về sự thống nhất nội dung thông tin giữa hồ sơ lưu tại doanh nghiệp với hồ sơ lưu tại cơ quan hải quan;
d) Thực hiện quyết định và yêu cầu của cơ quan hải quan, công chức hải quan trong việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan
Theo quy định hiện hành tại Luật Hải quan 2014 thì điều kiện làm đại lý làm thủ tục hải quan:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành, nghề kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa hoặc đại lý làm thủ tục hải quan;
b) Có nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan;
c) Có hạ tầng công nghệ
hành dưới các hình thức:
a) Kiểm tra không xâm nhập qua máy soi;
b) Kiểm tra bằng thiết bị kỹ thuật, các biện pháp nghiệp vụ khác của cơ quan hải quan;
c) Mở hàng hóa để kiểm tra trực tiếp với sự chứng kiến của đại diện cơ quan nhà nước tại khu vực cửa khẩu, đại diện doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho, bãi. Việc
Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Ngân Hoa (email: hoa***gmail.com, sdt: 098364****), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang học về môn có liên quan đến thủ tục phá sản. Em muốn nhờ Ban biên tập
Căn cứ nào để chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phá sản? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Tuấn Anh (email: anh***gmail.com, sdt: 098322****). Hiện em đang là sinh viên năm nhất ngành luật.
Trường hợp nào thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phá sản? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: an***gmail.com, quê ở Đồng Nai). Tôi đang tham gia vào việc giải quyết thủ tục phá sản của công ty với tư cách chủ nợ. Trong quá trình giải quyết, Quản
Thủ tục thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phá sản được quy định ra sao? Và quy định ở văn bản nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thu Hiền (email: hien***gmail.com, 20 tuổi). Để đáp ứng cho nhu cầu công việc, em đang tự học thêm về lĩnh vực phá sản. Em muốn nhờ Ban
Hoạt động nào của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản? Và được quy định ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Thành Phong và đang làm việc tại hợp tác xã X. Hiện nay, hợp tác xã của tôi mới nhận được quyết định mở thủ tục phá sản. Vậy những hoạt động nào của doanh nghiệp, hợp tác xã bị
Giám sát hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Việt Thành (email: thanh***gmail.com, 22 tuổi).
Việc xác định giá trị nghĩa vụ về tài sản khi giải quyết phá sản đã được quy định cụ thể tại Điều 51 Luật Phá sản 2014.
Theo đó, việc xác định giá trị nghĩa vụ về tài sản khi giải quyết phá sản được quy định như sau:
1. Nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được xác lập trước khi Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá
sinh sau khi mở thủ tục phá sản đến thời điểm tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thì tiền lãi của khoản nợ đó được xác định theo thỏa thuận nhưng không trái với quy định của pháp luật.
3. Kể từ ngày ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thì khoản nợ không được tiếp tục tính lãi.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban
Việc xử lý khoản nợ có bảo đảm khi giải quyết phá sản đã được quy định cụ thể tại Điều 53 Luật Phá sản 2014.
Theo đó, việc xử lý khoản nợ có bảo đảm khi giải quyết phá sản được quy định như sau:
1. Sau khi mở thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản đề xuất Thẩm phán về việc xử lý khoản nợ có bảo đảm đã
Thứ tự phân chia tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tôi đang làm việc tại một công ty thực phẩm. Nay công ty của tôi đang lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ và đang tiến hành mở thủ tục phá sản.Tôi thắc mắc thứ tự phân chia tài sản của doanh nghiệp trong
Nghĩa vụ về tài sản trong trường hợp nghĩa vụ liên đới hoặc bảo lãnh khi giải quyết phá sản đã được quy định cụ thể tại Điều 55 Luật Phá sản 2014.
Theo đó, nghĩa vụ về tài sản trong trường hợp nghĩa vụ liên đới hoặc bảo lãnh khi giải quyết phá sản được quy định như sau:
1. Trường hợp nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ liên đới
Việc trả lại tài sản nhận bảo đảm khi giải quyết phá sản đã được quy định cụ thể tại Điều 57 Luật Phá sản 2014.
Theo đó, việc trả lại tài sản nhận bảo đảm khi giải quyết phá sản được quy định như sau:
Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán chỉ trả lại tài sản nhận bảo đảm cho cá nhân, tổ chức đã giao tài sản cho doanh nghiệp
Nhận lại hàng hóa đã bán cho doanh nghiệp, hợp tác xã khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Thanh Lam (email: lam***@gmail.com). Vừa qua, tôi có ký một hợp đồng bán lô hàng hoá mỹ phẩm cho công ty X nhưng chưa nhận thanh toán. Tuy nhiên, công ty này