Giao dịch bảo đảm có đối tượng là quyền sử dụng đất có được thực hiện giữa cá nhân với cá nhân và được đăng ký giao dịch bảo đảm tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất được không?
Trường hợp cá nhân giao dịch bảo đảm với cá nhân bằng quyền sử dụng đất có công chứng hợp đồng thế chấp tại Văn phòng công chứng, Vậy cá nhân đó có cần đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để đăng ký giao dịch bảo đảm không? Và thủ tục như thế nào?
Ủy ban nhân dân phường không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà ngoại tôi dù trên quận đã có công văn yêu cầu cấp. Khi gia đình tôi đến phường hỏi nguyên nhân thì ban lãnh đạo nói “Chị có biết giờ tấc đất là tất vàng không mà kêu ký dễ như vậy”. Đã 3 năm nay, hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ngoại tôi vẫn bị giữ lại
Nhà em có 1 miếng đất nằm trên địa bàn tỉnh Bình Dương do ba đứng tên. Miếng đất từ thời bà cố nhưng bà út là con của bà cố đã bán đất này cho người khác, nhưng lúc giải phóng miền Nam thi chủ đất đã bỏ đất và sang Mỹ. Nay bà út đã mất, ba em thấy đất bỏ không nên về làm giấy tờ sổ đỏ. Gia đình em ở trên đất từ xưa đến nay. Nay các em của ba về
tích đất nói trên. Với mong muốn việc đầu tư sản xuất của mình được ổn định, tháng 7/2005 anh Bình làm đơn xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và gửi hồ sơ lên xã. UBND xã K trả lại hồ sơ cho anh Bình với lý do anh Bình chưa được nhập hộ khẩu vào xã K và đất anh Bình đang thuê để sản xuất nông nghiệp cũng không thuộc trường hợp được cấp Giấy
Gia đình tôi có mảnh đất tranh chấp với gia đình bà A từ năm 1990 tới nay. Theo trích lục bản đồ năm 1993 của cơ quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình thì mảnh đất trên là thuộc về gia đình tôi (Có chữ kí của ban lãnh đạo của cơ quan chức năng huyện năm 2001). Nay mảnh đất đó gia đình tôi vẫn trồng trọt. Nhưng đến năm 2009 chính quyên địa phương
Tôi muốn hỏi một vấn đề như sau: Hiện tại tôi đã làm xong hồ sơ li hôn (các loại giấy tờ cần thiết như đơn xin li hôn, bản sao hộ khẩu của hai vợ chồng,giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh của hai con và bản sao chứng minh nhân dân) nhưng khi nộp hồ sơ lên toà án thành phố Vinh (nơi có hộ khẩu của hai vợ chồng) thì toà án nói rằng: "bây giờ
Cha mẹ tôi để lại khu đất cho 7 người con. Người anh cả được "nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất" từ cha tôi. Anh em tôi được chia mỗi người một thửa, nhưng chưa ai có chủ quyền riêng. Vậy người anh cả được chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó có quyền gì đối với khu đất. người đó có được thừa hưởng cả khu đất không, hay mua bán, cho tặng khu
thím nên bà lại về nhà em ở đến giờ. ông em thì rất lành, khi ông mất năm 2007 thì bà( và các cô chú) xúi giục bảo ông viết di chúc, vì ông lành và thương nhà em rất nhiều, sau đó nhờ ng viết và mọi ng ký tên vào. có cuộc họp cả gia đình. Đến năm 2009 bà phải quay lại nhà em ở. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( Sổ đỏ ) hiện giờ đứng tên em.(Đã mất
Bạn cung cấp thông tin rằng mẹ bạn đứng ra làm thủ tục nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại mang tên bạn nên chúng tôi chưa rõ:
(i) Mẹ bạn chỉ là người đại diện cho bạn (theo ủy quyền) để thực hiện các thủ tục nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trên hợp đồng chuyển nhượng, trên Giấy chứng nhận
Khi ông B chuyển nhượng 300m2 đất ở cho Công ty M đã đến Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất làm thủ tục chứng thực hợp đồng. Nhưng Uỷ ban nhân dân xã đã từ chối với lý do hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cho tổ chức kinh tế thì phải được công chứng. Vậy việc Uỷ ban nhân dân xã từ chối yêu cầu của ông B và Công ty M với lý
Năm 2003, gia đình ông Đống họp mặt và lập cam kết chia mảnh đất thổ cư của gia đình đang ở thành 8 thửa đất để chia cho các con (có công an xã làm chứng), trong đó có 1 phần để bán, tôi đã mua phần này. Khi mua bán 2 bên có mời địa chính xã xuống đo và xác nhận bằng giấy tờ. Do hoàn cảnh đặc biệt nên đến nay tôi mới có điều kiện để tiến hành
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây
chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Điều 91 Luật Nhà ở quy định điều kiện của nhà ở tham gia giao dịch là:
- Có giấy chứng
1. Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Theo quy định tại Điều 106 Luật Đất đai, người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Năm 1999, gia đình tôi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên Hộ gia đình. Hiện nay, gia đình tôi muốn làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì những ai trong hộ gia đình phải ra ký hợp đồng ?
Năm 1983 ông nội tôi được xã cấp cho một mảnh đất và cho bố mẹ tôi ra ở (chưa có giấy tờ). Trong sổ địa chính của xã mảnh đất đó lấy tên mẹ tôi. Bố mẹ tôi mới chỉ làm nhà trên một nửa mảnh đất. Năm 2008, ông cho tôi một nửa mảnh đất còn lại (có biên bản xác nhận của chính quyền xã). Vậy cho tôi hỏi: nếu làm thủ tục cấp sổ đỏ cho tôi thì ông tôi
nhân nước ngoài thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam và không thuộc diện được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật.
- Có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức sau đây:
+ Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước thì thông qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội.
phiếu lý lịch tư pháp và kèm theo các giấy tờ như hộ chiếu (bản sao có sao y bản chính), bản sao hộ khẩu và CMND khi còn ở Việt Nam (nếu có).
Người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp không có điều kiện nộp hồ sơ thì có thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản