Việc truy nã bị can, bị cáo trong quá trình bỏ trốn phạm tội mới được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Kinh tế. Học kỳ này, em đang học môn Pháp luật đại cương. Trong quá trình học, em gặp một số vướng mắc mong được anh chị hỗ trợ. Cho em hỏi, trong quá trình
Việc truy nã bị can, bị cáo bỏ trốn và đã có quyết định truy nã nhưng trong quá trình điều tra còn phát hiện hành vi phạm tội khác được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Thương Mại. Học kỳ này, em đang học môn Pháp luật đại cương. Trong quá trình học, em gặp một
Tách, tạm đình chỉ, phục hồi điều tra vụ án trong trường hợp có bị can bị truy nã được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Sài Gòn. Học kỳ này, em đang học môn Luật Hình sự. Trong quá trình học, em gặp một số vướng mắc mong được anh chị hỗ trợ. Cho em hỏi, trong
Xử lý khi bắt hoặc tiếp nhận người bị bắt theo quyết định truy nã được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Thu Hiền, hiện đang công tác tại UBND quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng. Trong quá trình làm việc, tôi có tìm hiểu thêm về lĩnh vực tố tụng hình sự. Cho tôi hỏi việc xử lý khi bắt hoặc
Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn và thủ tục giải quyết khi bắt người bị truy nã về tội ít nghiêm trọng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập thư Ký Luật. Tôi được biết, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn
Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khi bắt người chưa thành niên bị truy nã được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập thư Ký Luật. Tôi được biết, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét
Người bị truy nã ra đầu thú sẽ được giải quyết như thế nào? Xin chào Ban biên tập thư Ký Luật. Tôi là Tuấn Huy, hiện đang sinh sống và làm việc tại Hải Phòng trong lĩnh vực bất động sản. Thời gian gần đây, khi đọc báo, tôi thấy khá nhiều bài viết đề cập đến việc giải quyết các vụ án hình sự. Trong đó, một vài tài
như sau:
1. Việc gửi quyết định tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù; bàn giao, quản lý, tiếp tục thi hành án đối với người được tạm đình chỉ; chấm dứt việc tạm đình chỉ, truy nã, truy bắt người được tạm đình chỉ bỏ trốn; giải quyết đối với trường hợp người được tạm đình chỉ chết được thực hiện theo Điều 32 Luật Thi hành án hình sự.
2. Đối với
qua xét duyệt hồ sơ phát hiện người tự nguyện xin vào Trung tâm đang bị cơ quan Công an lập hồ sơ đề nghị đưa vào cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng hoặc là tội phạm đang bị truy nã, Giám đốc Trung tâm từ chối tiếp nhận và báo ngay cho cơ quan Công an nơi gần nhất biết. Trường hợp Giám đốc Trung tâm đã ra Quyết định tiếp nhận mới phát hiện thì hủy
0,2-0,3 cm. Ngâm với 1500 ml nước trong 12 - 14 giờ. Rửa bằng nước đến khi còn vị tê nhẹ hoặc không tê. Sấy ở 60 °C đến khô kiệt. Để nguội, đóng gói. Bạch phụ tử có mặt phiến màu trắng hoặc trắng ngà. Xung quang phiến có màu nâu đen của vỏ củ. Vị mặn đặc trưng của muối NaCl, vị tê nhẹ hoặc không tê.
Vị thuốc Phụ tử có vị cay, đắng; tính đại
nã theo quy định của pháp luật.
2. Trường hợp bắt lại người bị trục xuất bỏ trốn hoặc người đó ra đầu thú, cơ quan bắt hoặc tiếp nhận đầu thú phải lập biên bản, thông báo ngay cho cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh nơi lập hồ sơ thi hành án đến nhận, đưa người đó vào cơ sở lưu trú và thông báo cho cơ quan đã ra quyết định truy nã để ra
phối hợp, hỗ trợ kịp thời;
l) Cơ quan điều tra và các cơ quan, đơn vị liên quan của Quân đội và Công an phải phối hợp chặt chẽ trong thực hiện việc bắt bị can, bị cáo theo quyết định truy nã. Trường hợp Cơ quan điều tra trong Quân đội ra quyết định truy nã bị can, bị cáo, thì Cơ quan điều tra hình sự Bộ Quốc phòng, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Quốc
quyền xử phạt của mình thì lập biên bản, áp dụng các biện pháp ngăn chặn khi cần thiết và chuyển ngay cho người có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
3. Trường hợp phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã, bị truy tìm thì cán bộ, chiến sĩ đang thi hành nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát phải ngăn
đang bị truy nã, bị truy tìm.
2. Khi phát hiện các trường hợp thuộc khoản 1 Điều này thì cán bộ, chiến sĩ đang thi hành nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát tiến hành xử lý theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Thông tư này.
Trên đây là nội dung tư vấn về việc lực lượng Cảnh sát cơ động thực hiện việc kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu. Để có
trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác;
- Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác;
- Người đang bị truy nã, bị bắt, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, tạm giữ, tạm giam, người đang bị áp
, quyết định truy nã;
b) Được biết lý do mình bị giữ, bị bắt;
c) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
d) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội;
đ) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
e) Trình bày ý kiến về chứng cứ
Quyền của người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết định truy nã được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Thu Hiền, hiện đang công tác tại UBND quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng. Trong quá trình làm việc, tôi có tìm hiểu thêm về lĩnh vực tố tụng hình sự. Cho tôi
quyền tiến hành tố tụng.
Đồng thời, bị can có nghĩa vụ:
- Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải, nếu bỏ trốn thì bị truy nã;
- Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
Nghĩa vụ của bị can được quy định tại Khoản 3 Điều 60 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Cụ thể bao gồm:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải, nếu bỏ trốn thì bị truy nã;
b
truy nã;
- Chấp hành quyết định, yêu cầu của Tòa án.
Trên đây là nội dung tư vấn về trường hợp một người bị gọi là bị cáo. Để hiểu chi tiết vấn đề này, bạn vui lòng tham khảo thêm tại Bộ luật tố tụng hình sự 2015.
Trân trọng!