Người em họ tôi có vay của người khác một số tiền, đã trả được 1/3 số tiền nhưng sau đó em tôi không có khả năng trả nợ tiếp. Bên cho vay đã cho người đến đòi tiền với lời lẽ đe dọa làm tổn hại sức khỏe bên vay. Do đó bên vay sợ hãi không biết nên làm thế nào? Nếu thời gian sau đó bên vay đủ khả năng để trả tiền thì cần người làm chứng và có
Chào luật sư tôi có cho 1 người có hộ khẩu ở nam cát tiên đnai làm giám đốc cty tnhh ở q 5 vay 530 triệu kg có tài sản đảm bảo trong 6 tháng sau đó làm ăn thua lỗ giám đốc dọn cty bỏ trốn tôi thưa lên công an kinh tế q5 và họ đã tìm ra người này ở nam cát tiên đnai kg có khả năng chi trả . Người mẹ đứng ra hứa trả cho tôi 5 triệu tiền gốc hằng
Nhà em có 3 chị em (trong đó có đứa nhỏ nhất cùng cha nhưng khác mẹ ) em được xem là khá nhất và có cho ba em mượn 1 số tiền . ba mượn trong quá trình đã cưới vợ mới và có con nhỏ , vậy số tiền ba em mượn sau này sẽ lấy phần tài sản nào để trả ? lấy chung tài sản với vợ trước hay với vợ sau ? vì hiện tại ba và mẹ em vẫn còn căn nha chung cho 2
Năm 2009 mẹ tôi có vay cá nhân ông Lượng số tiền 17 triệu đồng, sau 3 năm mẹ tôi không trả được nợ đã đem cầm cố giấy tờ nhà đất để khất nợ. Tháng 03/2012 mẹ tôi mất, chúng tôi mới biết mẹ đã vay số nợ lên tới trên 42 triệu. Tôi có gửi đính kèm hồ sơ vay nợ của mẹ tôi, kính mong luật sư tư vấn giúp anh em tôi. Xem chúng tôi có phải trả khoản nợ
, chú tôi nay mới bên pháp về và muốn lấy lại mảnh đất trước kia của bà tôi. Chúng tôi có đầy đủ giấy tờ thời đó, có dấu đỏ của nhà nước việt nam thời bấy giờ, và chứng nhận của chính quyền pháp, chúng tôi đã điều tra, và biết mảnh đất đó đang đươc con Bà Hàng xóm đang sử dụng và không có sổ đỏ, điều đáng nói là Bà Hàng xóm đã mất. Vậy chúng tôi có thể
Tôi và chồng tôi (có đăng ký kết hôn) đã qua 20 năm chung sống hạnh phúc. Cách đây một năm, anh ấy đi về nhà thưa dần và tình cảm đối với tôi cũng thay đổi. Trong thời gian chung sống, tôi rất tin tưởng chồng tôi nên tất cả những giấy chứng nhận mua bán tài sản đều do anh ấy đứng tên, vì vậy trong đơn ly hôn, chồng tôi không chia tài sản cho tôi
có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt đến ba năm tù.
2. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 207
a) Gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm e khoản 2
trật tự công cộng.
b) Hậu quả
Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này. Nếu hậu quả chưa xảy ra, tức là chưa gây thiệt hại cho sức khỏe, tài sản của người khác thì hành vi đua xe trái phép chưa cấu thành tội đua xe trái phép. Tuy nhiên, hành vi đua xe trái phép của người đua xe có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gây rối
;
e) Gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác;
g) Tái phạm về tội này hoặc tội đua xe trái phép.
3. Phạm tội trong trường hợp tái phạm nguy hiểm hoặc gây hậu quả rất nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt
Hỏi: Tháng 6/2013, con tôi và hội bạn tham gia đua xe. Trong lúc điều khiển phương tiện, do xe đã bị tháo dỡ phanh nên con tôi không làm chủ được tốc độ, gây tai nạn làm một người bị thương. Sau đó, gia đình chúng tôi đã đến thăm hỏi và bồi thường cho nạn nhân. Gia đình nạn nhân cũng đã hứa không yêu cầu khởi tố vụ việc. Tuy nhiên, con trai tôi
toàn khỏi phương tiện đua;
e ) Gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác;
g) Tái phạm về tội này hoặc tội đua xe trái phép.
3. Phạm tội trong trường hợp tái phạm nguy hiểm hoặc gây hậu quả rất nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Phạm tội gây hậu quả đặc
Doanh nghiệp chúng tôi thành lập từ 2001, trên 10 lao động nhưng trước đây chúng tôi trả lương theo hình thức khoán sản phẩm nên không có hồ sơn lao động. Nay doanh nghiệp chúng tôi muốn thay đổi hình thức trả lương bằng cách ký hợp đồng lao động theo đúng luật định bắt đầu từ năm 2012. Vậy cho hỏi : thời gian từ 2012 trở về trước chúng tôi có
Nội dung yêu cầu tư vấn: Xin kính chào luật sư! Hôm nay tôi có vấn đề này hỏi đáp như sau: Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, Chúng tôi đã xây dựng gia đình riêng, Bố tôi có mảnh đất 1400m2 Vì điều kiện không có tiền mua chỗ khác. Bố mẹ tôi chia đều cho 3 anh em trên mảnh đất 1400m2 của Bố mẹ tôi, có Giấy CNQSDĐ cấp cho Bố tôi năm 1999, Trong
người con thì ra ở khu vực khác, còn lại 2 người con ở chung liền giải cùng một khu đất. Đó là cụ Nguyễn Văn Mão( con cả của cụ Nguyễn Văn Dậu) ở phần mảnh đất phía ngoài và cụ Nguyễn Văn Vị ( em ruột cụ Mão) được ở phần mảnh đất phía bên trong ( lối đi vào hai mảnh đất là từ phía Tây sang Đông. Phía Đông là ao, là ruộng) phải đi qua sân nhà anh
Kính chào Luật sư, Xin dành chút thời gian tư vấn giúp tôi vụ việc sau: Tôi có 1 căn nhà cấp 4 ông bà cho và đã có đầy đủ sổ hồng và đã được cấp số nhà. - Căn nhà này được tách ra từng miếng đất của ông bà, và hiện tại chưa có lối ra vào. - Mặt trước và sau căn nhà là 2 con hẻm (Hẻm 1, hẻm 2) - Nhà tôi được cấp số nhà trên Hẻm 1 - Hiện Hẻm 1
Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu không có thỏa thuận khác. Theo đó, Ðiều 275 Bộ luật dân sự quy định
theo các hướng sau đây:
a) Nếu có đủ điều kiện buộc người có nghĩa vụ về tài sản thực hiện nghĩa vụ giao vật, thì toà án ra quyết định buộc người đó phải giao hiện vật theo quy định tại Điều 294 Bộ luật dân sự và trong bản án, quyết định phải ghi rõ tình trạng, số lượng, chất lượng, chủng loại… của hiện vật phải giao để việc thi hành án được rõ ràng