Bố chồng tôi mất năm 2001 có để lại di chúc cho vợ chồng tôi và vợ chồng chú út một nhà 4 gian cùng mảnh vườn theo chiều trước và sau nhà. Nhưng chú út đã tách chia mảnh vườn trên theo chiều phía trước nhà. Khi mẹ chồng tôi sắp mất có giao lại di chúc cho anh trưởng thực hiện di chúc mà bố mẹ chồng tôi để lại nhưng di chúc đó không có xác nhận
Nhà trên phố cổ thông thường là nhiều hộ dân cùng sinh sống trên cùng một thửa đất. Trong thửa đất có người được thành phố cấp sổ đỏ năm 2001, có người do UBND quận cấp sổ đỏ năm 2009. Bây giờ xảy ra tranh chấp về diện tích chung do 2 cấp cấp sổ lệch nhau. Vậy nếu muốn khởi kiện thì phải khởi kiện tại cấp tòa án nào?
quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự: Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ.
+ Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Tòa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
Năm 1976, ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng bằng giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình
hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo uỷ quyền...thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi lại di sản.
Để giải quyết theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nêu trên, bạn phải có được sự đồng thuận của tất cả các đồng thừa kế đối với di sản do ông bà nội bạn
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Cha mẹ tôi bỏ tiền mua 200m2 đất năm 1976 cho tôi ở. Lô đất mẹ tôi bỏ tiền mua chỉ có giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Cha mẹ tôi không ở, không có hộ khẩu và không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ gì đối với địa phương, không nộp thuế đất. Vợ chồng chúng tôi ở trên lô đất, kê khai sổ bộ, đóng thuế đất và thực hiện nghĩa vụ
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Theo Bộ luật Dân sự 33/2005/QH11 về thừa kế theo pháp luật: Thì việc phân chia di sản có nhất thiết phải có mặt thành phần thừa kế kế vị hay không? Những người còn sống của hàng thừa kế thứ nhất khai nhận và phân chia di sản theo pháp luật có tự phân chia di sản theo đúng nội dung của pháp luật là các phần bằng nhau được không? Sau đó hàng thừa
Tôi muốn hỏi, những người trong dòng họ đồng ý ủy quyền cho tôi được đứng tên quyền sử dụng đất của ông nội để lại, sau khi đứng tên quyền sử dụng đất thì tôi có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng hay không? Nếu có thì có thông qua sự đồng ý của dòng họ hay không? Nếu như sau khi được dòng họ ủy quyền thì tôi có quyền tự quyết định hay phải
Tôi xin hỏi việc khai nhận thừa kế di sản là quyền sử dụng đất theo di chúc thì trình tự được thực hiện như thế nào? Hiện nay theo Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT đã có văn bản mẫu hướng dẫn việc khai nhận thừa kế di sản theo pháp luật, và đối với trường hợp là một người duy nhất. Vậy có mẫu văn bản khai nhận thừa kế di sản theo di
Ông bà tôi chết có để lại di sản là một căn nhà. Trong số những người thừa kế có hai người cậu của tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Xin hỏi: cậu tôi có thể đến cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài để làm ủy quyền cho mẹ tôi (hiện đang ở Việt Nam) ký văn bản thỏa thuận phân chia di sản không? Trên Giấy ủy quyền có nội dung được
quy định trên thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người con gái Út có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ.
trên cho mẹ tôi, sau này nếu có bán không cần phải chia cho ai cả, nếu mẹ tôi muốn cho thì tùy vào ý của mẹ tôi. Hai người chị ruột của mẹ tôi cũng viết giấy đồng ý để cho mẹ tôi được thừa hưởng mảnh đất của bà ngoại tôi. Năm 1997, mẹ tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay gia đình tôi muốn bán mảnh đất trên. Nhưng A, B, C đòi mẹ tôi phải
nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam;
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư không có chức năng kinh doanh bất động sản, có nhu cầu về nhà ở cho những người đang làm việc tại doanh nghiệp đó ở.
Chồng của bạn là người nước ngoài và có kết hôn với bạn là công dân Việt Nam nên cũng
Ông Phù cư trú tại xã X, huyện H, đứng tên sở hữu 02 ngôi nhà: một căn ở xã Y thuộc huyện H hiện ông đang ở, một căn tại phường X của thị xã L cùng trong tỉnh. Ngày 15.4.2006, ông Phù nhận được thông báo nộp thuế đất của Uỷ ban nhân dân phường X. Theo đó, ông Phù phải nộp 50% số thuế đất của phần diện tích đất sử dụng để xây dựng ngôi nhà chậm
cha, mẹ bạn
Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản là di sản thừa kế của bà nội bạn ( giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, giấy phép mua bán, hợp thức hóa nhà do Ủy ban nhân dân quận, huyện cấp , sổ tiết kiệm, cổ phiếu, giấy chứng nhận cổ phần…).
Số lượng hồ sơ: 1 bộ.
Tiếp đó, Công chứng viên ra thông
Tôi và vợ đầu có 1 đứa con, khi nó 2 tuổi mẹ nó chết sau đó tôi kết hôn lần thứ 2, con tôi vẩn sống chung với chúng tôi ,sau 20 năm thì vợ thứ 2 tôi bị bịnh mất mà không có con. Vậy đứa con riêng của tôi có được công nhận là con nuôi của vợ sau không? Có được quyền thừa kế tài sản riêng của vợ sau của tôi không?