Gia đình của em cho chơi 1 dây hụi của bà chị gần nhà, nhưng khi gần mãn hụi thi lại không chung tiền, và tuyên bố là sẽ ko trả tiến lại cho gia đình em. Số tiền lên đến 200 000 000đ . Vậy xin cho em hỏi hành vi của người đó có qui vào tội lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ko? Và em muốn thưa kiện chị ta thì thủ tục như thế nào? Em phải gởi
hụi. Được một thời gian sau thì chị A đứng ra tổ chức thêm dây hụi mới (dây hụi đó không có tôi tham gia làm chủ). Chị A vừa làm chủ hụi cùng tôi bên dây hụi cũ vừa làm chủ hụi độc lập bên dây hụi mới. Khi dây hụi mới bắt đầu khoảng được 4, 5 kỳ thì chị A gặp vấn đề về tài chính và không có khả năng duy trì. Chị A đã bỏ trốn. Sau khi tìm hiểu thì cả
Mớm cung là Việc dùng thủ đoạn gợi hỏi để lấy lời khai theo ý mong muốn của người hỏi cung. Nội dung câu hỏi mớm cung thường chứa đựng sẵn câu trả lời của người hỏi để người bị hỏi trả lời theo ý đó. Hình thức mớm cung rất đa dạng, có thể cho xem tài liệu, vật chứng chưa được xác định là chính xác để họ trả lời theo như gợi ý. Việc mớm cung làm
làm thủ tục sang tên sẽ chồng đủ tiền với số tiền hơn 400 triệu đồng. Mẹ tôi có sang hỏi lấy lại số tiền nói trên thì những người con nói “mẹ tui mượn thì tìm mẹ tui đòi, sao đòi anh em tui”. Tôi muốn hỏi tài sản do mẹ để lại thì họ hưởng sao tiền nợ họ lại không chịu trả. Tôi phải làm gì để lấy lại số tiền nói trên theo quy định của pháp luật?
khả năng lao động, tôi là nhân viên văn phòng mức lương 3.5 triệu, làm sao tôi có thể trả nổi. Cho tôi và ba tôi có phải trả số nợ trên không và căn nhà đó có được xem là tài sản chung của mẹ tôi không, xin giải đáp thắc mắc dùm tôi.
thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 30 hoặc giao dịch khác phù hợp với quy định về đại diện tại các điều 24, 25 và 26 của Luật hôn nhân gia đình năm 2014.
Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ quy định tại Điều 37 của Luật hôn nhân gia đình năm 2014.
Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây: Nghĩa vụ phát sinh từ giao
Trên cơ sở dữ liệu bạn cung cấp, chúng tôi xin trả lời như sau:
Việc vay tài sản được quy định từ điều 471 đến điều 478 Bộ luật Dân sự 2005 quy định cụ thể về việc: Nghĩa vụ của bên cho vay, nghĩa vụ bên trả nợ, sử dụng tài sản vay, lãi suất, thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn, thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn
Cụ thể với trường hợp của
Gia đình em có vay tiền của cá nhân, với lãi suất 7%, tài sản thế chấp là ngôi nhà đang ở. Giấy tờ vay tiền đều có công chứng. Đến thời hạn trả tiền, do kinh doanh bị thua lỗ nên gia đình em không có khả năng trả được nợ vào lúc này. Gia đình em có xin gia hạn thêm nhưng phía bên cho vay không đồng ý, họ đã làm đơn khởi kiện đến tòa án. Vì gia
vay tiền để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình thì anh phải có trách nhiệm liên đới đối với khoản vay mượn đó. Theo đó, nghĩa vụ trả nợ sẽ được thực hiện bằng tài sản chung của hai vợ chồng, nếu tài sản chung không đủ thanh toán thì hai vợ chồng phải sử dụng thêm tài sản riêng để trả nợ.
Trường hợp vợ anh vay tiền vì mục đích cá
ký vào giấy này, trong khi việc vay mượn giữa em gái em và người kia không liên quan tới mẹ em. Do sự hù dọa và ép buộc nên mẹ em đành ký vào giấy cam kết trả nợ đó, giờ cô ta làm đơn lên tòa án nhờ đòi lại số tiền trên dựa vào giấy cam kết trả tiền mà có mẹ em ký và cô ta còn yêu cầu tòa phong tỏa tài sản của ba mẹ em, gia đình em lại không có
Tôi là một công chức nhà nước, vợ tôi ở nhà mở một cửa hàng bán tạp hóa nhỏ. Cách đây không lâu, tôi được biết vợ tôi vay tiền của rất nhiều người, tổng số tiền vay khoảng một tỷ đồng. Hiện tại, vợ tôi đã bỏ trốn đi đâu không biết, vậy tôi có phải trả số nợ trên không? Nếu tôi muốn nộp đơn xin ly hôn ra Tòa thì có được không?
Do mắc vào tệ nạn cờ bạc, vợ tôi có vay tiền của một số người quen mà tôi không được biết. Nay Tòa án buộc vợ tôi phải trả tiền cho các chủ nợ. Xin Ban biên tập cho hỏi pháp luật xử lý như thế nào về tài sản chung của chúng tôi?
đối với nhà đất tôi đã mua để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bạn tôi đối với một người khác theo bản án sơ thẩm ngày 16/12/2015 mặc dù trong bản án không đề cập gì đến việc xử lý tài sản mà tôi đã mua. Vậy pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này, tiền tôi mua liệu có mất trắng nếu cơ quan thi hành án kê biên nhà để bán trả nợ cho
Chào các luật sư. Rất mong các luật sư tư vấn cho trường hợp của em. Bố mẹ em đang đứng tên sổ đỏ 1 căn hộ chung cư tại Hà Nội, đây là căn hộ duy nhất thuộc sở hữu gia đình. Nay vì có nhu cầu cá nhân nên gia đình em muốn bán căn hộ đó đi. Theo tìm hiểu thì em được biết luật Thuế thu nhập cá nhân miễn thuế 2% với trường hợp cá nhân có bất động sản
buổi họp hđqt về việc xin chuyển giao dự an và ra nghị quyết hdqt để xin họp hội đồng cổ đông. hđcd sẽ ra nghị quyết đồng ý và gửi hdqt. sau đó hdqt sẽ họp lần 2 và ra nghị quyết đồng ý cho ban giám đốc làm tờ trình gửi chủ tịch hdqt của công ty mẹ. Cách 2: Gộp luôn 2 buổi họp hội đồng quản trị và hdcđ vào 1 ra biên bản họp và nghị quyết chung hội
Tôi là cán bộ viên chức, trong thời gian trước anh trai tôi có vay nợ một người với số tiền 900 triệu đồng, mới đây anh trai tôi bảo tôi bán một cái nhà cho chủ nợ nhưng khi viết giấy nhận tiền là 1 tỷ 500 triệu" giấy viết nhận tiền không công chứng", nhưng trên thực tế chủ nợ chỉ đưa 600 triệu và số còn lại trừ vào tiền nợ của anh trai tôi
Xin hỏi Luật Sư! Tôi là dân tỉnh lẻ sống và làm việc tại Quận 12, Tp.HCM. Tôi có ý định mua 1 mảnh đất 5 x13m ( trong đó đã lên thổ cư 5x8m) thuộc ấp 5 xã Đông Thạnh huyện Hóc Môn. Theo thông tin chủ đất thì mảnh đất đó nằm trong 1 sổ đỏ chung thuộc diện tích 5x100m, trong 5x100m đó đã bán cho nhiều người rồi và đã xây nhà đang sinh sống , chỉ
Theo quy định tại Điều 25 Luật Hôn nhân và gia đình 2000: “Vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự hợp pháp do một trong hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình”.
Giao dịch hợp pháp ở đây được hiểu là hợp đồng vay tài sản hoặc giấy vay tiền do người có đủ năng lực hành vi dân sự
Việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau đây gọi tắt là giấy chứng nhận được quy định cụ thể tại Điều 23 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và các thông tư hướng dẫn của
Séc là chứng từ thanh toán ghi nhận lệnh trả tiền của chủ tài khoản hoặc người đại diện của chủ tài khoản, được lập trên mẫu in sẵn theo thể thức luật định, theo đó, tổ chức quản lý tài khoản trích một khoản tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán vô điều kiện để trả cho người thụ hưởng có tên ghi trên séc hoặc người cầm séc một số tiền nhất định