Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin hỏi di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Bà nội e đã mất có để lại di chúc vào tháng 1/2009 nhưng lại định đoạt cả tài sản của người khác vào. Mãi đến tháng 4/2009 thì những giấy tờ đã giải quyết xong và phần tài sản định đoạt trong di chúc lúc đó chỉ thuộc quyền sở hữu của bà. Vậy di chúc đó có giá trị pháp lý hay không?
Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là tài sản được thế chấp tại Ngân hàng để vay số tiền 300 triệu đồng. Sau nhiều lần giảm giá đưa ra bán đấu giá nhưng không có người mua. Vậy đối với tài sản thế chấp, Chấp hành viên có áp dụng Điều 104 Luật Thi hành án dân sự để giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế hay không? Hay giảm tới mức giá trị còn lại
tôi chưa hề lập di chúc về vấn đề phân chia tài sản, nay anh em tôi, được sự nhất trí của bố sẽ lập di chúc bằng miệng. Xin hỏi di chúc bằng miệng có giá trị pháp lý không
Em là Nguyễn Thị Hoa, năm nay 27 tuổi, em đang mang bầu bé đầu được 7 tháng và hết ngày 31/12/2014 là bắt đầu nghỉ thai sản. Theo em được biết thì phụ nữ sinh con sẽ được nghỉ chế độ thai sản là 6 tháng, nhưng vừa rồi em có được bên hành chính công ty thông báo là ở công ty tư nhân như công ty em đang làm thì chỉ được nghỉ 3 tháng (không lương
bán và sang nhượng" đã được UBND xã công chứng. Sang năm nay cháu trưởng của Ông nội tôi muốn Ông nội hủy di chúc cũ và thay di chúc bằng việc cho cháu trưởng toàn quyền sử dụng đất, chuyển tên sổ đỏ cho cháu trưởng. Ông nội tôi đồng ý với ý của cháu trưởng, nhưng chú ruột tôi không đồng ý, và nói nếu ông giao toàn bộ đất cho cháu trưởng chú tôi sẽ
sản theo quy định tại Khoản 1 Điều 157, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm
Bà tôi mất để lại 2 ha đất vườn và ruộng. Trước khi mất Bà có di chúc để lại cho 5 người con, nhưng không chia từng phần cho mỗi người (và không cho chuyển nhượng), bà muốn để chung và cho một người canh tác, lấy tiền thu hoạch lo chuyện thờ phụng và để anh em tụ họp về chơi. Khi bà tôi mất, các cậu dì của tôi không muốn để cho một người đứng
đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
Bà Nguyễn Hồng Thanh (TP. Hà Nội) hỏi: Tôi là cán bộ công chức được cơ quan cử đi học, được hưởng nguyên lương và phụ cấp. Tháng 2/2012, tôi sinh con, thời gian nghỉ thai sản của tôi trùng với thời gian đi học. Vậy, thời gian tôi đi học tiền lương và tiền thai sản của tôi được hưởng như thế nào?
Em là sinh viên học pl đại cương có 1 tình huống mà e k được học nhưng cô giáo cho đề: ông a đi làm bắt được 3 con trâu nuôi được 1 tháng,1 con trâu sinh ra 1 con nghé, nuôi nghé được 1 tháng thì người mất trâu đến xin lại, ông a không trả. Mong giải đáp giùm e với.
Chú tôi phạm pháp và đã bị xử phạt tù chung thân, Tòa tuyên chú tôi phải bồi thường người bị hại 120 triệu đồng. Gia đình đã nộp án phí đầy đủ và bồi thường được 40 triệu đồng. Nay còn 80 triệu đồng kia gia đình chú tôi không có khả năng hoàn trả. Tài sản có giá trị duy nhất là đất và nhà đang ở. Vậy gia đình chú tôi có bị cưỡng chế thi hành án
1. Tôi có đất 200 m2 do tôi đứng tên, Tôi muốn lập di chúc cho cháu hưởng thừa kế sau khi tôi mất, nhưng cháu tôi không co chung hộ khẩu với tôi, vậy tôi phải làm thế nào để cháu tôi sau nay hưởng thừa kế hợp pháp mà không bi tranh chấp bởi những người có cùng hợp khẩu với tôi. 2. Đất tôi ở dưới quê, mà hiện tại tôi dang o TP.HCM. Vậy tôi có
Ông bà ngoại tôi có chung 1 căn nhà và 5 người con, bà tôi mất vào năm 97, nay ông tôi lập di chúc chia cho 3 người con, 2 người con còn lại không có tên trong di chúc, và 2 người con lại không đồng ý với bản di chúc này. Vậy cho tôi hỏi bản di chúc của ông tôi có hiệu lực không hay phải có sự đồng ý của tất cả các con mới có hiệu lực và nếu
Gia đình ông nội tôi có 6 người con 4 trai và 2 gái tất cả đều có gia đình và cuộc sống riêng. Năm 1990 và 1991 thì cả 2 ông bà đều mất. Trước khi mất ông bà đã chia đất cho 2 chú thứ 2 và thứ 3. Còn mảnh đất còn lại thì chú thứ 4 đang ở nhưng vẫn chưa có sổ đỏ. Bố tôi là anh cả mà không có đất của cha ông nên mọi người trong gia đình đồng ý
Kính gửi hội Luật sư! Bố và mẹ tôi mất không để lại di chúc. Hiện tại mảnh đất tôi đang ở có sổ đỏ mang tên bố tôi là Đặng Đình Quyết 1930 và mẹ tôi Nguyễn Thị Minh 1950 cấp ngày 22/5/2008 Bố tôi có 3 người vợ Vợ 1 ở thái hòa- thái thụy- thái bình (đã mất) và có 7 người con (1 người trong kon tum) Vợ 2 hiện tại không biết tin tức từ năm 1984
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
này. Vậy em xin hỏi: + Năm 2001 ông bà em lập di chúc không có giấy tờ chứng minh nhà đất của ông trình cho UBND và UBND vẫn chứng thực di chúc. + Năm 2007 UBND có thông báo hủy bỏ tờ sửa đổi di chúc do bà của em ra phuờng sửa đổi. UBDN phường chứng thực di chúc như trên đúng hay sai và dựa vào cơ sở nào?