Cho hỏi trường hợp người lao động đi đào tạo tại nước ngoài thì sẽ không đóng BHYT. Công ty có trường hợp NLD đi đào tạo nước ngoài và đã nộp lại cho đơn vị thẻ BHYT để làm giảm đóng BHYT. Nhưng CQ BHXH đã thông bào thẻ BHYT của người nay đã được cấp lại lần 2 nên ko được trả thẻ. Tôi có yêu cầu bên BHXH cung cấp công văn qui định về việc nay
) thì cần các thủ tục gì, liên hệ tại phòng ban nào của BH Tp ĐN. 3/ Vì không rõ về thủ tục và pháp lý, tôi xin hỏi: Nếu có Xác nhận như trên của BH thì nếu tôi nằm viện, khi trình Xác nhận trên có được Bệnh viện/Bảo Hiểm hỗ trợ/giảm tiền viện phí cho tôi hay không? Trân trọng cám ơn. Trần Văn Trác.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Vĩnh Phúc (tỉnh Bình Thuận) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc truy lĩnh trợ cấp người cao tuổi với trường hợp bà Nguyễn Thị Mai, 84 tuổi, quê quán tỉnh Bắc Ninh, đã đăng ký tạm trú 15 năm tại tỉnh Bình Thuận và mới đăng ký thường trú từ tháng 4/2014.
Trước đây anh A nhận ủy quyền từ vợ chồng anh B và chị C, nội dung được toàn quyền sử dụng và chuyển nhượng toàn bộ thửa đất (thửa đất có giấy chứng nhận mang tên anh B và chị C). Hợp đồng ủy quyền được văn phòng công chứng chứng nhận. Nay anh A chết đột tử. Vợ anh là chị D đề nghị làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên từ anh B và
Công ty của em tham gia BHXH, BHYT nhưng do công ty nợ BHXH từ năm 2014, do đó năm 2014 công ty em không đựoc cấp thẻ BHYT. Năm 2015 công ty em thực hiện điều chỉnh tiền luơng cho người lao động và thanh toán toàn bộ số tiền nơ. Tuy nhiên do năm 2014 công ty em không đựoc cơ quan BHXH cấp thẻ BHYT. Vì vậy khi thanh toán tiền có đựoc giảm tiền
Bạn thân mến, do trong câu hỏi bạn không cung cấp rõ thông tin về nội dung đơn khởi kiện của bạn là về vấn đề gì nên chúng tôi không thể tư vấn cụ thể, chúng tôi dựa trên các quy định pháp luật tố tụng dân sự để tư vấn, trên cơ sở đó, bạn có thể tham chiếu theo trường hợp cụ thể của mình.
Theo quy định tại Điều 171 Bộ luật Tố tụng dân sự sửa
Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
phải thanh toán số còn lại. Tôi thanh toán bằng tiền mặt và có ký biên bản xác nhận thanh toán, có bên công ty đóng dấu làm chứng. Vậy việc tôi trả bằng tiền mặt như vậy có được luật dân sự bảo vệ hay không? Từ lúc ký hợp đồng công chứng sang tên thì theo luật, khoảng bao lâu sau tôi sẽ có sổ đỏ đứng tên của tôi? Xin chân thành cảm ơn!
Kính chào luật sư! Các anh cho em hỏi 1 sự việc sau; Trước khi bố em mất,bố em có đi làm di chúc tại văn phòng luật sư mà gia đình em không hề biết.Trước khi nhắm mắt bố em có nói lại cho mẹ em thì nhà em mới biết sự việc đó.Đến thời điểm này đã hơn 1 năm bố em mất mà nhà em vẫn chưa nhận được hay có luật sư nào đến nhà gửi lại bản di
Để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân thì việc công chứng hợp đồng chuyển mua bán đất có thực hiện tại Văn phòng công chứng tư nhân được không? Hay nhất thiết phải công chứng hợp đồng tại phòng công chứng nhà nước? Giá trị pháp lý của phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng tư nhân đối với các hợp
mảnh đất của tổ tiên ( 280m2). Khi bố em mất xong thì mọi người bắt đầu có ý định chia đất cho ông chú thứ 2 ở HN. Bà nội em thì ko hợp với nhà em nên gần như ko ở nhà từ năm 1985, khi đó bà ra ở với cô con gái của bà ngoài HN vì cô sinh em bé, bà ở cho tới năm 1997 thì về khi chú út lấy vợ, rồi bà ở luôn bên nhà chú út đến năm 2009 thì ko hợp với bà
Án phí dân sự là số tiền đương sự phải nộp ngân sách nhà nước khi vụ án dân sự được tòa án giải quyết.
Các đương sự phải chịu mức án phí theo quy định của pháp luật đối với từng loại vụ việc, trên cơ sở lợi ích và mức độ lỗi của họ trong quan hệ pháp luật Tòa án giải quyết.
Án phí dân sự gồm: Án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ án dân
Tôi có mua một mảnh đất trước năm 1992 nhưng do lúc mua bán vì bận công việc, tôi không ở nhà nên mẹ tôi đã đứng tên mua bán và đã làm sổ đỏ mang tên tôi. Đến nay, anh em tôi tranh chấp, cho rằng mảnh đất đó là của chung nên đòi chia đều nhưng tôi không đồng ý vì tiền mua mảnh đất là của tôi bỏ ra để mua. Vậy tôi có phải chia cho các anh em tôi
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không? Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không?
Xin thư viện pháp luật giải đáp cho tôi một vấn đề như sau: Sau khi bố tôi mất, Mẹ tôi được bà ngoại của tôi cho 1 miếng đất và đã xây nhà, đồng thời đã làm sổ đỏ vào năm 1998 (mang tên mẹ tôi). Đến năm 2000 mẹ tôi tái hôn. Giờ mẹ tôi muốn làm giấy tờ chuyển nhượng nhà và đất cho tôi. Vậy thì mẹ tôi và tôi có cần phải thông qua sự đồng ý của
Khi cha mẹ chết có lập di chúc để lại tài sản cho các con nhưng trong việc lập di chúc có những điều không công bằng như: Trong gia đình có nhiều người con nhưng cha mẹ quý ai thì để lại tài sản cho người đó nhiều, người thì được ít, trong khi đó người có công lao lớn trong gia đình thì lại được chia ít hơn so với người không có công đóng góp
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Bà tôi có một thửa đất, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng tên mẹ tôi là