tích,… thì Quỹ bảo vệ và phát triển rừng lập công văn báo cáo Sở Nông nghiệp và PTNT (đối với tổ chức, cá nhân sử dụng DVMTR nằm trong
phạm vi hành chính một tỉnh) hoặc Tổng cục Lâm nghiệp (đối với tổ chức, cá nhân sử dụng DVMTR nằm trong phạm vi hành chính từ hai tỉnh trở lên). Văn bản kèm theo công văn gồm có:
- Quyết định của
Bên sử dụng DVMTR có nghĩa vụ sau:
a) Tự kê khai số tiền DVMTR phải chi trả ủy thác vào Quỹ bảo vệ và phát triển rừng.
b) Thực hiện việc chi trả tiền DVMTR đầy đủ và đúng thời hạn cho Quỹ bảo vệ và phát triển rừng.
Bên sử dụng DVMTR có các quyền sau:
a) Được cơ quan nhà nước về lâm nghiệp có thẩm quyền thông báo tình hình bảo vệ và phát triển rừng trong phạm vi các khu rừng có cung ứng DVMTR, về số lượng và chất lượng rừng đang cung ứng DVMTR.
b) Được Quỹ bảo vệ và phát triển rừng thông báo kết quả chi trả tiền DVMTR đến các chủ rừng.
c) Được
và điều kiện thực hiện việc chi trả tiền thẳng cho bên cung ứng DVMTR.
b) Chi trả gián tiếp: là bên sử dụng DVMTR trả tiền cho bên cung ứng DVMTR ủy thác qua Quỹ bảo vệ và phát triển rừng; loại hình này được áp dụng trong trường hợp bên sử dụng DVMTR không có khả năng và điều kiện trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng DVMTR.
Hiện nay
, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ DVMTR: Mức chi trả tiền DVMTR tính bằng 1% đến 2% trên doanh thu (tính trên vé).
Riêng đối với 02 nhóm đối tượng như: (i) Các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước trong sản xuất; (ii) hấp thu và lưu giữ carbon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con
vụ du lịch có hưởng lợi từ DVMTR.
e) Các đối tượng phải trả tiền DVMTR cho dịch vụ hấp thu và lưu giữ carbon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản.
(trích dẫn Điều 7, Nghị định 99/2010/NĐ-CP)
Nguồn gốc đất này đã được lâm trường giao khoán cho các hộ làm vườn và những hộ nhận khoán này lại liên kết với một số hộ ở Hà Nội để đầu tư cải tạo trồng cây ăn quả (thực chất các hộ gia đình là bên nhận khoán của lâm trường). Căn cứ vào Nghị định 15 ngày 8/11/2005 của Chính phủ về việc giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất, đất có mặt
Chúng tôi được Ban quản lý rừng giao đất, giao rừng để trồng rừng, trong đó có diện tích rừng trồng cây phân tán đến năm 2015. Trước khi ký hợp đồng và phổ biến chính sách chung thì Nhà nước có hỗ trợ cho các hộ gia đình trồng cây phân tán nhưng thực tế việc hỗ trợ này trên cùng địa bàn lại khác nhau. Do đó chúng tôi rất muốn biết nguyên tắc
Tôi công tác tại xã, đóng BHXH đến nay là 11 năm. Vừa qua, do sai phạm trong việc giao đất giao rừng nên tôi bị cách chức, kỷ luật đảng, buộc thôi việc trong thời gian một năm. Tôi muốn hỏi trong thời gian nghỉ việc, UBND xã có đóng 15% BHXH cho tôi nữa không? Nếu sau một năm mà UBND xã không sắp xếp công việc cho tôi thì tôi phải làm những gì
: Cấp nào có thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng và chuyển mục đích sử dụng rừng đã giao cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn thuê?