, giảm chỗ làm việc;
– Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
Để việc đơn phương chấm dứt hợp pháp hợp đồng lao động, người sử dụng lao động còn phải tuân thủ hai điều kiện về mặt thủ tục sau:
– Điều kiện về xin ý kiến tổ chức công đoàn;
Trừ trường hợp do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng và doanh nghiệp chấm dứt
và hưởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội theo quy định;
- Được trợ cấp thôi việc: Đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên được hưởng trợ cấp thôi việc với mức mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương (nếu có). Trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do quy
tháng 2 năm 1995 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn công tác công đoàn về thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động, Công đoàn cơ sở có những quyền và trách nhiệm sau đây:
Trong giao kết hợp đồng lao động:
- Ban chấp hành Công đoàn cơ sở tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho mọi công nhân lao động làm việc tại doanh nghiệp quán triệt
Ngoài bản kê 05A/BK-TNCN dành cho người lao động chưa đến mức đóng thuế thì doanh nghiệp chúng tôi có phải nộp hợp đồng lao động của từng người hay không?
Tôi là nhân viên tại một doanh nghiệp nhà nước, tôi công tác tại đây đã được 6 năm và được kí hd lao động không xác định thời hạn. Vừa qua tôi có nhận được Thông báo của Tổng GD với nội dung đề nghị tôi đi liên hệ công tác, lí do đưa ra là do tình hình doanh nghiệp khó khăn, không bố trí được công việc. trên thông báo có ghi thời hạn đi liên hệ
Chào Luật sư, Tháng 10/2009 e ký HĐLĐ 15 tháng và bắt đầu công tác giảng dạy tại một trường Đại học tư nhân. Tháng 12/2010 e thi đậu Cao học với thời gian học là 2 năm, em có xin phép BGH cùng bộ phận Nhân sự cho em đi học, có đơn xin phép đầy đủ và có chữ ký của người có thẩm quyền. Đến 03/2011, e ký tiếp một HĐLĐ 12 tháng cùng bản cam kết của
Em làm tại doanh nghiệp kể từ T9/2014, nhưng tới T10 em mới ký hợp đồng lao động 1 năm (từ 1/10/2014 đến 30/09/2015). Trong thời gian công tác tại DN, có nhiều sự cố xảy ra giữa em và GĐ. Trường hợp nếu như em hay GĐ chấm dứt hợp đồng lao động thì phải làm như thế nào đúng với Luật Lao động? Và như thế thì em có được hưởng chế độ gì không ngoài
Công ty chúng tôi là doanh nghiệp nhỏ (4 lao động ). Một số nhân viên mới vào làm việc có yêu cầu không cần ký HĐ lao động , đề nghị trả lương khoán để không phải thanh toán tiền chi phí đóng BHXH+ BHYT hàng tháng của chính nhân viên. Ngoài ra cty se trả mức đóng chi phí BHXH+BHYT của doanh nghiệp cho nhân viên vào tiền lương luôn để tăng thu
Chào luật sư. Em làm việc ở một Doanh nghiệp tư nhân e vô không thấy ký hợp đồng gì hết, làm với mức lương 5tr/tháng, với lại công việc làm từ 7h00 sáng đến 5h30 chiều nguyên tuần không nghỉ ngày nào, buổi trưa ở lại doanh nghiệp ăn cơm luôn, ăn xong lại làm tiếp không có nghỉ trưa luôn và có khi nhiều lúc làm đến 7h hay 8h tối luôn, ngày lễ
Kính thưa Luật Sư, Tôi hiện đang làm cho công ty gần 6 năm, hợp đồng lao động của tôi là Không Xác Định Thời Hạn. Từ ngày 30/10/2015, tôi được thông báo là công ty đổi tên, dẫn đến toàn bộ nhân viên phải ký lại hợp đồng lao động theo tên mới. Và thời gian làm việc theo hợp đồng mới này tính từ 1/11/2015. Như vậy có ảnh hưởng gì tới người lao
Tôi vừa tốt nghiệp lớp học nghề và đang chuẩn bị xin việc làm. Tôi nghe nói, khi được tiếp nhận vào làm việc ở doanh nghiệp thì phải ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp. Vậy xin hỏi hợp đồng lao động là gì ? Có những loại hợp đồng lao động nào?
Tôi làm việc tại Văn phòng đại diện ZTE Corporation tại Việt Nam theo hợp đồng không xác định thời hạn. Ngày 20/8/2012 công ty thông báo chấm dứt HĐLĐ và có hiệu lực từ ngày 20/8/2012. Vậy cho tôi hỏi rằng công ty ZTE làm như thế có đúng không? Chế độ trợ cấp mà tôi được hưởng như thế nào? Và nếu phải khiếu nại thì thủ tục sẽ như thế nào?
Được quy định tại Điều 52 Bộ luật lao động năm 2012:
* Đối với trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ:
– Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do người ký kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền, cơ quan quản lý nhà nước về lao động nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, được giao kết từ ngày 21/11/2000. Ngày 18/12002 tôi bị bệnh phải nằm viện, cho đến ngày 6/3/2002, tôi đi làm trở lại. Ngày 13/5/2002 doanh nghiệp ra quyết định miễn nhiệm chức danh tôi đang làm trước khi bị bệnh và điều động tôi sang làm công việc khác... Rồi ngày 9/10/2002 doanh
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 quy định về việc người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, có 3 hình thức đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. 1) Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài và đầu tư ra
quyết vụ án;
đ) Các đương sự đã tự thoả thuận và không yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết vụ án;
e) Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;
g) Đã có quyết định của Toà án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của
Tình huống: Câu chuyện về Kinh doanh qua mạng và hệ quả pháp lý của giao dịch: Tại nhà Hoa, Hoa đang ngồi ngắm ngắm vuốt vuốt thì Hồng bước vào...trên tay cầm theo cái áo : Hồng: Xin chào tiểu thư ! Hôm nay không phải đi làm hay sao mà ngồi tút tát nhan sắc sớm thế ! Chắc hôm nay có chương trình gì đặc biệt phải không !? Hoa : Lỡm ạ, người đâu
động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.
Khoản 3 điều 155 Bộ luật Lao động quy định: Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng
động theo quy định tại Điều 37 của bộ luật này.
10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.
Theo đó, khi chấm