Loading...

Tra cứu hỏi đáp Hình phạt tù

Hỏi đáp pháp luật Muốn kháng án khi đã xử phúc thẩm 16:35 | 15/09/2016
- Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án. Do vậy, theo quy định tại điều 20 Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS), bản án không bị kháng cáo mà chỉ có thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm nếu phát hiện có vi phạm nghiêm trọng pháp luật hoặc có tình tiết mới. Do vụ án của gia đình ông đã được xét xử
Hỏi đáp pháp luật Mức án đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền 16:26 | 15/09/2016
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau: Theo Điều 79 BLHS, Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau: Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, chung thân hoặc tử hình. Người
Hỏi đáp pháp luật Mức án đối với tội bạo loạn 16:26 | 15/09/2016
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau: Điều 82 BLHS quy định: Người nào hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực có tổ chức nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau: 1. Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, chung thân hoặc tử hình
Hỏi đáp pháp luật Mức án đối với tội hoạt động phỉ 16:26 | 15/09/2016
trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, chung thân hoặc tử hình. 2. Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm. Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Hỏi đáp pháp luật Lực lượng cảnh sát 141 có chức năng nhiệm vụ gì? 16:21 | 15/09/2016
pháp công khai kết hợp hóa trang để phát hiện, kiểm tra, xử lý theo nguyên tắc: lực lượng hóa trang (mặc thường phục) tuần tra trên các tuyến phố nếu phát hiện có trường hợp vi phạm Luật Giao thông đường bộ hoặc đối tượng nghi vấn có dấu hiệu phạm tội thì sử dụng bộ đàm thông báo cho lực lượng công khai triển khai đội hình dừng phương tiện để kiểm tra
Hỏi đáp pháp luật Các trường hợp phạm tội tài trợ khủng bố 16:18 | 15/09/2016
Tội tài trợ khủng bố bao gồm các trường hợp cụ thể sau đây: 1. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 230b Điều 230b chỉ quy định một khung hình phạt chung cho cả hai trường hợp phạm tội: huy động hoặc hỗ trợ tiền, tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm, là tội phạm rất
Hỏi đáp pháp luật Các dấu hiệu cơ bản của tội tài trợ khủng bố 16:18 | 15/09/2016
. Tội tài trợ khủng bố chỉ quy định một cấu thành có khung hình phạt từ năm năm đến mười năm , là tội phạm rất nghiêm trọng, nên người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này. 2. Các dấu hiệu thuộc về mặt khách thể của tội phạm Cũng tương tự như đối với tội khủng bố, khách thể loại của tội
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội khủng bố theo quy định tại khoản 1 Điều 230a 16:18 | 15/09/2016
Theo quy định tại khoản 1 Điều 230a thì người phạm tội nhằm gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng mà xâm phạm tính mạng của người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, chung thân hoặc tử hình, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội khủng bố theo quy định tại khoản 2 Điều 230a BLHS 16:17 | 15/09/2016
này, người phạm tội khủng bố chỉ xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe hoặc chiếm giữ, làm hư hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Điều luật chỉ quy định xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe hoặc chiếm giữ, làm hư hại tài sản, mà không quy định mức độ xâm phạm như thế nào, nên khi quyết định hình phạt, Tòa án cũng cần căn cứ vào từng
Hỏi đáp pháp luật Tội tài trợ khủng bố 16:17 | 15/09/2016
Theo quy định tại Điều 230b thì: 1. Người nào huy động, hỗ trợ tiền, tài sản dưới bất kỳ hình thức nào cho tổ chức, cá nhân khủng bố, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm. 2. Người phạm tội còn có thể bị phạt quản chế, cấm cư trú từ một năm đến năm năm, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.” Định nghĩa: Tài trợ
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội khủng bố theo quy định tại khoản 3 điều 230a BLHS 16:17 | 15/09/2016
Khoản 3 của điều luật quy định người phạm tội đe dọa thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này hoặc có những hàng vi khác uy hiếp tinh thần, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng. Nếu ở khoản 1 của điều luật quy định người phạm tội thực hiện hành vi xâm phạm tính mạng của
Hỏi đáp pháp luật "Khủng bố" tinh thần qua tin nhắn điện thoại, đáng tội gì? 16:17 | 15/09/2016
giết người”. Khung hình phạt thấp nhất cho tội này là cải tạo không giam giữ, cao nhất là 7 năm . Nếu ngoài tin nhắn họ còn có những động thái chuẩn bị hung khí, phương tiện phạm tội, thuê người... thì có thể truy tố về tội “giết người” ... ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt. Trường hợp nội dung tin nhắn là nói xấu, bêu
Hỏi đáp pháp luật Mặt chủ quan của tội khủng bố 16:16 | 15/09/2016
của con người. Tuy nhiên, căn cứ vào hành vi khách quan cụ thể mà người phạm tội thực hiện, tình hình an ninh, chính trị, trật tự xã hội nơi người phạm tội thực hiện hành vi; mối quan hệ giữa người phạm tội với người bị hại hoặc với cơ quan, tổ chức bị xâm phạm để xác định mục đích của người phạm tội. Thực tế trong thời gian qua nhiều
Hỏi đáp pháp luật Mặt khách quan của tội khủng bố 16:15 | 15/09/2016
230a chứ không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 230a Bộ luật hình sự. Xâm phạm tính mạng bao gồm nhiều hành vi khác nhau như: đặt mìn, bắn súng, ném bom, ném lựu đạn, đốt cháy, bỏ thuốc độc, tra tấn đến chết... - Hành vi phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân Hành vi này cũng tương tự như hành
Hỏi đáp pháp luật Làm gì khi bị khủng bố tinh thần bằng tin nhắn? 16:15 | 15/09/2016
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội thì người: “Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác” có thể bị Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng. Bên cạnh đó, theo quy định tại điểm g khoản 3 Điều 66 Nghị định 174/2013/NĐ – CP ngày 13
Thông báo
Bạn không có thông báo nào