.
Đối vơi mảnh đất của ông cố với các dữ kiên bạn đưa ra theo tôi vì đây là cuộc hôn nhân tư ngày xưa vì vậy pháp luật hội ấy có thể công nhận chế đội hôn nhân đã thê do đó khi ông cô chết mảnh đất của ông được chia cho ba người thừa kế đó là hai bà cố và bà nội bố bạn.
Khi bà cố thứ nhất chết bà nội bố bạn được thừa kế toàn bộ tài sản của bà cố
Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc đất
nhỏ trên miếng đất đó cho ba em có chỗ ở, nhưng vì kẹt tiền nên em đã đem sổ hồng của căn nhà đi thế chấp.và trước lúc xây nhà thì có thỏa thuận là : "Sau khi xây nhà xong thì ba em không được về căn nhà chính,mẹ em cũng không được lên nhà mới mà quấy nhiễu nhau nữa" Bây giờ sau khi xây nhà xong thì ba em luôn về nhà, soi mói cuộc sống của mẹ em vì
Vào khoảng năm 1994, sau khi ba mẹ kết hôn 2 năm ( năm 1992) bà nội có để lại cho ba một ít đất, nhưng khi làm giấy tờ sang tên sổ đỏ, trong sổ đỏ chỉ ghi ông A chứ không ghi ông (bà) A, vậy thì đất đó có phải là tài sãn chung không. Vào đầu tháng 3 năm 2012, ba mẹ em có làm một tờ giấy ly thân, cả hai người đều đã ký giấy đồng ý, sau đó mẹ có
Luật sư cho em hỏi! Hai vợ chồng em cưới năm 2006 có với nhau 1 đứa con và 1 miếng đất nhưng lúc mua chỉ có giấy tay. Do cuộc sống không hòa hợp nên vợ em đã ôm con bỏ đi 2 năm. Tụi em có làm giấy tay xin ly hôn nhưng chưa đưa ra tòa. Giờ em xin ly hôn thì vợ em kêu đưa tiền rồi mới chịu ký giấy ly hôn, em đồng ý đưa 20tr nhưng giờ em sợ đưa
, tôi sẽ trình bày vào nội dung nào trong 3 nội dung: cuộc sống hôn nhân trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài hay mục đích hôn nhân không đạt được. Thứ 3, Khi hòa giải, luật sư có thể tham gia hay không. ai được tham gia khi hòa giải. Xin chân thành cảm ơn luật sư!
Thủ tục và thời gian ly hôn, t và vợ cưới nhau hơn 8 năm, có 2 bé trai, bé 6 tuổi và bé 4 tháng tuổi có 3 miếng đất chung, cả 2 đều là công chức ly hôn tôi có đc nuôi bé lớn không hiện tại t vẫn ăn chung ở chung với vợ con, nhưng hôn nhân không hạnh phúc, tôi đã có quan hệ chung sống với người phụ nữ khác bên ngoài, vì không có hạnh phúc khi
có 1 con chung 3 tuổi là bé trai. Hiện nay tụi em có nhà riêng trên phần đất của gia đình chồng cho nhưng đất đó chưa tách sổ riêng mà vẫn thuộc sở hữu của gia đình chồng và chỉ cho bằng miệng. Còn vợ chồng và con em vẫn nhập khẩu chung với gia đình nhà chồng (nhiều lần em mong muốn được tách hộ khẩu riêng để thuận tiện nhưng không được sự đồng ý
và không tôn trọng nhau nữa.Cuộc sống với em hết sức nặng nề nên em chủ động ly hôn.Vợ chồng em có một bé trai năm nay gần 6 tuổi.Chồng em còn có con riêng của vợ trước, đang được ông bà nội nuôi. Về tài sản thì chúng em có 8 sào đất nông nghiệp được giao khoán của công ty cà phê nhà nước, chồng em là công nhân đứng tên trên đất đó.Đất là của mẹ
rằng vùng đất này có nguồn gốc là đất quốc phòng. Đến năm 2012 chúng tôi được nhận tiền đền bù hoa màu và được thông báo rằng quá trình đền bù hổ trợ về đất đang được các cấp phê duyệt.Chúng tôi chờ đợi đến nay đã 3 năm không có đất canh tác và cũng không thấy nhà nước có động thái đền bù,các cuộc họp chỉ thông báo chúng tôi không được trồng hoa màu
vệ môi trường hoặc xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc phê duyệt, xác nhận đề án bảo vệ môi trường tới mức tương đương với các đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; ngoài các hồ sơ văn bản quy định tại các điểm a, b và c ở trên, phải kèm theo một (01) bản sao quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
Chào Luatsuonline. Luatsuonline cho tôi hỏi là việc này thì nên giải quyết như thế nào. Vào năm 2012 gia đình tôi có được xã xét duyệt cho 1 lô đất (vì gia đinh tôi là dân tộc thiểu số, và gia đình đông người.theo nghị định của nhà nước). Nên 2012 gia đình tôi đã được thôn đề cử lên xã và được xã xác nhận là đã được cấp 1 lô đất tại địa điểm mà
người đại diện cho các hộ đến đông hơn: đại diện của 65 trên tổng số 120 hộ. Trưởng thôn và Bí thư chi bộ quyết định tiến hành cuộc họp rồi cho biểu quyết thông qua việc xây cầu và mức đóng góp (mỗi hộ 120.000 đồng). Kết quả chỉ có 30/65 đại diện hộ biểu quyết tán thành, đạt tỷ lệ tán thành là 46%. Với những tình huống tương tự như trên, Trưởng thôn
Thầy giáo Nguyễn Thanh Bình, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ninh Phước và cô giáo Nguyễn Thị Thương, Trường Mẫu giáo 16 Tháng 4, Tp. Phan Rang-Tháp Chàm, hỏi: Giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông cần đạt tiêu chuẩn gì để được đề nghị xét danh hiệu Nhà giáo Nhân dân trong năm 2012?