Sắp tới tôi có dự định đưa sản phẩm của công ty chúng tôi đến tham dự một hội chợ và có ý định sẽ đem những sản phẩm hàng nhái, hàng giả sản phẩm của công ty chúng tôi đến để hướng dẫn người tiêu dùng cách phân biệt. Xin hỏi, ý định trên của tôi có được chấp nhận không?
đồng, bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay phải trả cho mình một số tiền, tài sản tương ứng với tiền, tài sản đã cho vay. Ngoài ra nếu các bên có thỏa thuận về lãi suất, bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi như đã thỏa thuận. Nếu hợp đồng cho vay có áp dụng biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ nhưng bên vay không thực hiện đúng thời hạn thì bên
Đối với việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng góp vốn đầu tư hạ tầng và nhận nền nhà tại ngân hàng. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Hiện nay, tài sản đã hình thành, khách hàng vay đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa có Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở thì có phải thực hiện thế chấp bổ
nhưng nơi làm không phaỉ trong cơ quan pháp lí hay phường xã và kêu tôi lên chứng thực,lúc dó tôi cũng nói theo ý cuả tất cả anh chị trong nhà là chỉ cho người em út đứng tên chứ không cho người vợ đứng và phaỉ Chỉ là người đứng đại diên.và tôi không biết trong sổ đỏ có ghi đúng những lời tôi noí không. Ba chúng tôi đã mất chỉ còn mẹ và mẹ chúng tôi
Xin cho biết quy định của pháp luật về việc vợ, chồng đại diện cho nhau trong các giao dịch về tài sản. Khi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là tài sản chung của vợ chồng nhưng chỉ ghi tên một người thì người đó có được quyền tự mình quyết định các việc như thế chấp, góp vốn … không, và
); trái phiếu doanh nghiệp (điều 2 Nghị định số 52/2006/NĐ-CP của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp). Có thể thấy, xuất phát từ định nghĩa về “giấy tờ có giá” tại khoản 8, điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 cũng như từ thực tiễn đời sống pháp lý, thực chất, “giấy tờ có giá” luôn được tiếp cận dưới ý nghĩa là một “quyền tài sản
Trước khi mất, ông ngoại để lại cho bà ngoại tôi (là vợ thứ của ông ngoại) tài sản là căn nhà chúng tôi đang ở hiện nay. Nay bà ngoại tôi đã qua đời và tôi đã tiến hành làm thủ tục cho mẹ tôi được đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất nói trên. Ông ngoại còn vợ cả (đã chết từ năm 1990 có giấy khai tử ở Việt Nam) và 2 người con ở Pháp nhưng nay
cục thi hành án huyện X có văn bản ủy thác thi hành án huyện Y, nơi có tài sản đất trị giá 2 tỷ của B để tiếp tục buộc B thi hành án số tiền còn lại. Thời gian sau, Chi cục thi hành án huyện Y có quyết định cưỡng chế tài sản trên của B tại huyện Y nhưng B thông báo rằng tài sản trên đã chuyển nhượng cho ngân hàng C từ tháng 11/2011. Tuy nhiên chưa
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người con
hưởng hoa quả từ cây cối mang lại, hưởng trứng do gia cầm đẻ ra… hưởng lợi tức là hưởng lợi ích từ tài sản khi tài sản được đưa vào khai thác như hưởng tiền thuê nhà, tiền lãi từ số tiền gửi vào ngân hàng… Như vậy, việc sử dụng tài sản là một trong những quyền năng quan trọng và có ý nghĩa thực tế của chủ sở hữu.
lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
Thứ hai, người không phải là chủ sở hữu được sử dụng tài sản thông qua hợp đồng với chủ sở hữu: Theo ý chí của chủ sở hữu, người không phải là chủ sở hữu cũng có thể sử dụng tài sản thông qua hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản như hợp đồng thuê, hợp đồng mượn
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
ý phối hợp kê biên vì người vay đóng lãi đầy đủ hàng tháng. Vậy, Chấp hành viên có được quyền kê biên tài sản của người phải thi hành án đang thế chấp tại ngân hàng không? Nếu kê biên ngân hàng không giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì xử lý thế nào?
sử dụng đất của bàghi rõ: Hộ bà … có nghĩa là quyền sử dụng đất không chỉ của mình bà mà của cảhộ gia đình, việc bà cho đất phải được sự đồng ý của chồng và các con trên 14tuổi. Như vậy có đúng không? Và nếu như bác cả vẫn nhất quyết không chia đấtthì phải làm sao để thực hiện nguyện vọng của bà khi bà vẫn còn sống. Tôi xincảm ơn.
Thứ nhất: Theo phương pháp liệt kê
Tại Điều 163 BLDS năm 2005 tài sản được liệt kê gồm: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản
Cách phân loại liệt kê trên của BLDS năm 2005 đã mở rộng loại tài sản hơn so với quy định của BLDS năm 1995, theo đó BLDS 1995 quy định “Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị
100m2 mà bố mẹ cho Vậy xin hỏi luật sư tôi phải làm thủ tục từng bước như thế nào cho đúng quy định của nhà nước ! Bố mẹ có ý nguyện chỉ cho riêng tôi 100m2 đất đó chứ không bao gồm cả vợ tô ! khi làm sổ đỏ chỉ mình tôi đứng tên thì có được không ! Sau khi tìm hiểu tôi được biết là phải làm hợp đồng tặng cho đất! vậy hợp đồng tặng cho đất ấy (xac