Theo Điều 19 Nghị định 20/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 1/7/2021) quy định về chế độ đối với đối tượng được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng như sau:
1. Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định này được hưởng các chế độ sau đây:
a) Trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại Điều 6 Nghị định này;
b) Cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định tại
Cho hỏi: Theo quy định thì các trường hợp khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế đúng tuyến bao gồm các trường hợp nào? Văn bản nào quy định? Mong sớm nhận hồi đáp.
Cho hỏi: Theo quy định thì việc khóa, chấm dứt ngay hiệu lực sử dụng thẻ bảo hiểm y tế được quy định ra sao? Văn bản nào quy định? Mong sớm nhận hồi đáp.
Nhờ tư vấn nội dung quy định trách nhiệm trong phòng, chống gian lận trong kinh doanh bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới? Xin cảm ơn.
Khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định: Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này.
Như vậy, người muốn tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện phải từ đủ 15 tuổi trở lên. (Đủ 15 tuổi ở đây được hiểu là đủ theo ngày tháng năm).
Vậy thì
Điểm a, b Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định: Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ
Trong năm 2020, em có đi làm và đóng BHXH được 5 tháng với mức lương đóng bảo hiểm là 7.350.000. Cho hỏi nếu sắp tới đây em rút BHXH 1 lần thì được bao nhiêu tiền ạ?
Chào Anh/Chị! Em tham gia bảo hiểm được hơn 1 năm rồi nghỉ việc vì em đi du học, nên chưa lãnh trợ cấp thất nghiệp. Vậy nếu sau này em về và xin rút BHXH 1 lần thì phần BHTN của em có được nhận luôn không ạ? Em đi 2 năm ạ.
Theo Bộ luật Lao động 2019 thì người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được giao kết hợp đồng lao động khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó. Trường hợp này được gọi là lao động chưa thành niên.
Điểm a, b Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
1. Người lao động là công dân Việt