Theo điều 16 Bộ luật hình sự quy định, tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thì không phải tội phạm và không bị truy cứu
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau:
* Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không
có quy định về vấn đề Phòng vệ chính đáng, cụ thể như sau:
“1. Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm
người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm”.
Bên cạnh đó, Nghị quyết số 02/HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 5/1/1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự cũng quy định việc phòng vệ chính đáng phải
của người khác.
Điều luật chỉ quy định “chống trả lại một cách cần thiết” chứ không đòi hỏi phải tương xứng do vậy vẫn có thể sử dụng các công cụ, phương tiện mà có thể gây nguy hiểm hơn so với công cụ, phương tiện mà người có hành vi xâm phạm đang sử dụng.
Thậm chí, người có hành động phòng vệ có thể sử dụng công cụ, phương tiện để chống
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau:
* Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Trường hợp của bạn là đánh người do phòng vệ chính đáng, theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên
, bổ sung năm 2009 (BLHS).
Hành vi giết người trong trường hợp này do đã vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng nên đã tước đoạt sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật.
Khoản 2 Điều 15 BLHS có quy định: “Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ
Khác với các điều luật quy định trong chương này, khoản 3 Điều 314 không phải là cấu thành tăng nặng mà là cấu thành giảm nhẹ với tình tiết “người không tố giác nếu đã có hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt”. Đây là một trong nhiều trường hợp quy định
Cách xác định vốn đầu tư nước ngoài đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài? Vốn vay ngắn hạn từ công ty mẹ có được ghi nhận là vốn đầu tư không? Theo quy định về việc miễn thuế đối với dự án đầu tư, công ty bắt đầu kinh doanh và có thu nhập từ tháng 10/2014 thì kỳ tính thuế đầu tiên có thể tính 15 tháng không (từ tháng 10/2014 - 31/12/2015)?
Theo quy định tại mục VI Phần thứ nhất Thông tư 03/2009/TT-BKH, để tham dự thầu, nhà đầu tư phải bảo đảm có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có tư cách pháp nhân đối với nhà đầu tư là tổ chức hoặc có năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật đối với nhà đầu tư cá nhân;
2. Có vốn thuộc sở hữu của mình dự kiến dành để đầu tư thực
).
UBND tỉnh Hà Nam luôn có chính sách ưu đãi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật để thu hút các nhà đầu tư vào Hà Nam (về chính sách thu hút đầu tư lẫn cải cách thủ tục hành chính). Cụ thể về chính sách ưu đãi thu hút đầu tư, đề nghị ông liên hệ trực tiếp với sở Kế hoạch đầu tư để biết chi tiết.
Đề nghị cho biết cách thức quản lý dự án đầu tư theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
thực hiện của chuyên gia tư vấn, chế độ tiền lương và các chế độ chính sách theo quy định hiện hành.” Vậy trong trường hợp nào áp dụng theo cách tính theo mục 2 khoản 2.2, và trường hợp nào áp dụng cách lập dự toán chi phí theo mục 3 khoản 3.1.5
khi lập thiết kế bản vẽ thi công thì trong dự toán của các hạng mục công trình bổ sung, các định mức tỷ lệ % của chi phí QLDA, chi phí tư vấn tính trên chi phí xây dựng của các hạng mục công trình bổ sung này hay phải tính trên tổng chi phí xây dựng của cả dự án sau điều chỉnh, bổ sung? Phân kỳ dự án không ảnh hưởng tới cách xác định các chi phí
Tôi dự định mở website thương mại điện tử. Website cho phép người tham gia bán hàng nhỏ lẻ và đăng một số quảng cáo hàng hóa, dịch vụ. Tôi muốn hỏi, tôi có phải tiến hành đăng ký với cơ quan có thẩm quyền tại địa phương theo quy định không? Khi giao dịch phát sinh hóa đơn cho khách hàng đăng quảng cáo tôi phải làm như thế nào cho hợp pháp? Tôi có