Theo quy định tại Điểm i và k Khoản 3 Điều 1 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của liên Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, thì nhóm thân nhân của người có công với cách mạng được ngân sách Nhà nước đóng BHYT, bao gồm:
- Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con
Khoản 3, Điều 7 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 quy định: Người có công với cách mạng chết, thân nhân là người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí theo mức quy định của pháp luật về BHXH. Trường hợp các đối tượng này là đối tượng điều chỉnh của Luật BHXH thì mai táng
ngược đãi, hành hạ trong tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân, tự nguyện, tiến bộ quy định tại Điều 146 và tội hành hạ người khác quy định tại Điều 110Bộ luật hình sự.
Ngược đãi ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng là hành vi đối xử một cách tàn nhẫn, trái với lẽ phải, với đạo đức của cháu đối với ông bà, của con đối với
Sinh viên Đinh Chung (dinhchung1641989@...): Mẹ em là bệnh binh (2/3), đã mất cách đây 7 năm. Em đang học Đại học, những năm trước em vẫn được miễn học phí nhưng năm nay nhà trường thông báo em không được miễn nữa. Xin hỏi trường hợp của em có thuộc đối tượng được miễn học phí không?
bạn có quyền tranh chấp quyền nuôi con với bạn.
Khoản 1 Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định tranh chấp nuôi con là một trong các tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Nếu bạn trai bạn khởi kiện ra Tòa án để tranh chấp quyền nuôi con thì bạn sẽ tham gia với tư cách là đương sự của vụ án. Về nguyên tắc
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
chiu được cách bạo hành của chồng tôi nên không muốn ở chung nữa, nhưng chồng tôi nói nếu muốn chồng đi thì phải bắt con theo và không cho tôi gặp con. Tôi đã xuống phường mình đang ở để hỏi về vấn đề này, nhưng phường nói nếu tòa triệu tập mà chồng tôi không ra thì không thể giải quyết được, và nếu chồng tôi đem giấu con thì tòa cũng bó tay. Con tôi
Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản
Xin chào quý luật sư Tôi xin tư vấn về quyền nuôi con sau li hôn : Hiện vợ chồng tôi có 2 con (gái 12 tuổi và trai 9 tuổi) sống cùng nhà ba má tôi (ba tôi mất được 1 năm và còn má tôi), tôi là GV tin học đang dạy và có mở tiệm net ở nhà để tăng thu nập gia đình, vợ tôi làm nội trợ. Vào Tết 2010 vợ chồng tôi có mâu thuẫn qua việc bố vợ say rồi qua
dùng mọi cách để giành quyền nuôi cháu. Còn tôi tôi có thể không cần tài sản gì nhưng không thể không có cháu. Rất mong các luât sư tư vấn giùm !!! Tôi xin chân thành cảm ơn !
được hưởng bảo hiểm xã hội là 1 năm 6 tháng. * Đến nay là đủ thời gian 1 năm sau khi nghĩ việc, người lao động không còn đi làm, nên muốn được hưởng bảo hiểm xã hội thì cách tính như thế nào? có được hưởng trượt giá không? xin vui òng hướng dẫn cụ thể cách tính giúp em.
Các dấu hiệu của tội phạm này cũng tương tự như trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy định tại điều 95, chỉ khác nhau ở ý thức chủ quan của tội phạm đối với hậu quả và hậu quả thực tế đã xảy ra.
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định rõ tỷ lệ thương tật là từ 31% trở lên thì người phạm tội cố ý gây thương tích
Chào bạn
Vấn đề bạn hỏi, Công ty Luật Tiền Phong xin được trả lời như sau:
1. Tội phạm
Bộ Luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung một số điều bởi Bộ Luật Hình sự năm 2009 quy định:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
Luật gia Bùi Hương Lan – Công ty TNHH Luật Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 106 Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999, quy định: “Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
Công ty tôi có nhân viên bắt đầu làm từ tháng 02 năm 2014 và xin nghỉ phép năm 2014 là 12 ngày để về quê, đã được công ty duyệt cho nghỉ. Nhưng đến tháng 05/2014 thì xin nghỉ việc. Cho hỏi: Người lao động có phải thanh toán lại tiền nghỉ phép năm cho công ty không và cách tính như thế nào?
Tôi nghỉ thai sản từ tháng 9/2013 đến hết tháng 2/2014. Tôi tiếp tục trở lại làm việc trong cơ quan Nhà nước từ tháng 3/2014, dự định của tôi là cuối tháng 9/2014 tôi xin nghỉ phép năm 2014. Vậy trong thời gian làm việc từ tháng 3- 9/2014 thì tôi có được hưởng chế độ nghỉ phép không? Nếu được nghỉ thì cách tính như nào? Và tôi được nghỉ bao