Các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 4 Điều 279 Bộ luật hình sự là các trường hợp có khung hình phạt hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình. Cụ thể như sau:
a) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên:
Cũng như đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 2, điểm a khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự, nếu của hối lộ
Các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự là các trường hợp có khung hình phạt từ mười lăm đến hai mươi năm tù. Cụ thể như sau:
a) Của hối lộ có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng:
Cũng như đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 2 của điều luật, nếu của hối lộ không phải là tiền mà là
ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
Sách nhiễu là trường hợp người nhận hối lộ gây khó dễ cho người khác để đòi tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của họ như: đã có quyết định cấp đất nhưng cố tình trì hoãn việc giao quyết định cho người được giao đất... Nói chung người sách nhiễu để đòi hối lộ là người không làm một việc vì lợi
vật chất khác của người đưa hối lộ. Có thể nói thủ đoạn của hai tội phạm này như nhau chỉ khác ở mục đích thực hiện hành vi.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ có
chức mà họ là thành viên.
Đối tượng tác động của tội nhận hối lộ là tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác. Về tiền hoặc tài sản thì không có vấn đề gì cần trao đổi nhưng đối với lợi ích vật chất khác thì có nhiều ý kiến khác nhau:
Có ý kiến cho rằng điều luật quy định lợi ích vật chất khác là không cần thiết. Bởi lẽ, ngoài tiền hoặc tài
, quyền hạn phải là người có trách nhiệm trong việc giải quyết những yêu cầu của người đưa hối lộ. Những yêu cầu đó có thể là yêu cầu về lợi ích vật chất hoặc phi vật chất của người đưa hối lộ. Tuy nhiên, người có chức vụ, quyền hạn khi giải quyết những yêu cầu của người đưa hối lộ phải là việc thực hiện công vụ. Nếu có chức vụ, quyền hạn khi giải quyết
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lên; làm chết một người và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng...
Ngoài các thiệt hại về tính mạng, sức khỏe và tài sản, thì thực tiễn cho thấy có thể còn có hậu quả phi vật chất, như ảnh hưởng xấu đến
Các bị cáo sử dụng xe máy chở nhau đi trộm cắp tài sản, sau khi lấy trộm được tài sản chúng dùng chiếc xe máy chở tài sản trộm cắp được để tẩu thoát. Trong trường hợp này chiếc xe máy đó có được coi là vật chứng của vụ án không?
Nếu vật chứng là tài sản, không xác định được chủ sở hữu chung nhưng Cơ quan điều tra chưa ra thông báo tìm kiếm chủ sở hữu thì giải quyết như thế nào?
Cũng như các trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra. Nói chung, hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 4 Điều 140 Bộ
Cũng như các trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 3 Điều 140 Bộ luật hình sự
việc của đại biểu ở cơ quan, tổ chức, đơn vị mà đại biểu làm việc. ĐBQH hoạt động không chuyên trách được bố trí nơi làm việc, trang thiết bị các phương tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết phục vụ cho hoạt động của đại biểu. ĐBQH được ưu tiên trong việc mua vé tàu hỏa, ô tô, tàu thủy, máy bay; được ưu tiên khi qua cầu, phà. Trong trường hợp ốm đau, ĐBQH
Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp do thực hiện hành vi phạm tội mà gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về vật chất hoặc tinh thần cho người bị hại hoặc cho xã hội. Cho đến nay, chưa có hướng dẫn nào về trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra. Tuy nhiên, căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự
thiệt hại về tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên, nhưng không phải là giá trị tài sản người phạm tội cướp giật.
- Ngoài những thiệt hại về sức khỏe hoặc tài sản có thể xác định được như đã nêu trên, còn những thiệt hại phi vật chất cũng cần được xác định để đánh giá hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra, như ảnh hưởng xấu đến an
khỏe hoặc tài sản có thể xác định được như đã nêu trên, còn những thiệt hại phi vật chất cũng cần được xác định để đánh giá hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra, như ảnh hưởng xấu đến an ninh , trật tự, an toàn xã hội; gây hoang mang cho nhiều người trên 1 địa bàn nhất định, làm cho nhiều người vì quá sợ hãi nên phải bỏ học, bỏ việc làm, không
phi vật chất, đòi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải căn cứ vào từng vụ án cụ thể, trong hoàn cảnh cụ thể, xảy ra ở một địa bàn cụ thể, mới có thể xác định dược chính xác.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 136 thì người pham tội sẽ bị phạt tù ba năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm
Công ty mua nguyên vật liệu chế biến thành thành phẩm; sau đó sử dụng thành phẩm này tiếp tục đầu tư, tự xây dựng tài sản cố định. Khi xuất thành phẩm đưa đi tự xây dựng tài sản cố định, Công ty sử dụng chứng từ nào để xuất kho: hoá đơn hay phiếu xuất kho?
Tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với chi họ tôi, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng . Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?
Hậu quả của tội cướp giật tài sản trước hết là những thiệt hại về tài sản, ngoài ra còn những thiệt hại khác về tính mạng, sức khỏe hoặc những thiệt hại khác về tính mạng, sức khỏe hoặc những thiệt hại khác. Mặc dù điều văn của điều luật không xác định rõ, nhưng về lý luận tội cướp tài sản là tội phạm có cấu thành vật chất, do đó chỉ khi nào