người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp có nhu cầu học nghề với mức chi phí cao hơn mức chi phí học nghề ngắn hạn theo quy định của pháp luật thì phần vượt quá mức chi phí học nghề ngắn hạn do người lao động chi trả.
- Thời gian được hỗ trợ học nghề phụ thuộc vào thời gian đào tạo nghề của từng người lao động, nhưng không quá 6 tháng. Thời gian bắt đầu
e lam o cty duoc hon 4nam nhung tru ra 6thang nghi benh thi con lai tong cong la 3nam 9 thang thoi gian va so tien luong moi nam la tu 01/2012 den thang 12/2012 la 2.140.000 tu 01/2013 den thang 12/2013 la 2.515.000 tu 01/2014 den thang 12/2014 la 2.890.000 \ em lam cong ty duoc hon 4nam nhung tru thoi gian nghi benh ra 6thang thi con lai tong
Vợ tôi hiện làm bảo mẫu cho 1 trường mầm non tư thục nay đã được hơn 2 năm nhưng nhà trường không đóng BHXH cho các giáo viên và bảo mẩu.mặc dù vẩn có hợp đồng lao động. Nay vợ tôi sinh con được hơn 3 tháng và không được hưởng chế độ BHXH thai sản. vậy xin hỏi nhà trường không đóng bhxh cho vợ tôi có đúng không và vợ tôi phải làm gì để đòi lại
hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động; b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng; c) Cán bộ, công chức, viên chức; d) Công nhân quốc phòng, công
hợp phân chia hoặc hợp nhất quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của vợ và chồng phải có sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận kết hôn hoặc ly hôn kèm theo.
được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung
thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Như vậy, NSDLĐ không được đơn phương
Em tên Thuận, hiện đang làm việc tại một trung tâm Anh ngữ. Em đã ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm và 1 hợp đồng đào tạo, trong đó có ghi em sẽ được đào tạo hành chính cơ bản, phí đào tạo hơn 20.000.000 đồng và phí đào tạo hành chính chuyên sâu là hơn 40.000.000 đồng. Em đã làm việc được 3 tháng, tính cả 1 tháng thử việc. Nay em muốn nghỉ
định:
“3. NSDLĐ không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp NSDLĐ là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Như vậy, NSDLĐ không
làm cơ sở trích nộp BHXH, BHYT, BHTN tương ứng là vùng 2, vùng 3 hoặc vùng 4 (hoặc công ty có thể áp dụng mức lương tối thiểu vùng 1 cho các đối tượng này). Khi công ty thực hiện ký kết hợp đồng với người lao động phải thực hiện đúng quy định về mức lương tối thiểu vùng (hiện tại theo Nghị định 122/2015/NĐ-CP) sau đó thông báo cho cơ quan quản lý lao
được quá 30 ngày.
3. NSDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ BHXH và những giấy tờ khác mà NSDLĐ đã giữ lại của NLĐ.”
Thứ ba, đối với LĐ nữ đang mang thai
Khoản 3 Điều 155 Bộ luật LĐ 2012 quy định:
“3. NSDLĐ không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ
Tôi vào làm việc cho Công ty TNHH TM&SX V.A. Từ ngày 16.3.2010 đến ngày 16.12.2014, phụ trách công việc tại TP.Bến Tre. Tôi xin nghỉ việc cho đến nay đã hơn 1 tháng, mà công ty chưa gửi quyết định thôi việc và sổ bảo hiểm cho tôi để tôi hưởng BHTN. Tôi làm cho công ty này được 4 năm 9 tháng mà chỉ thực hiện quyền lợi bảo hiểm cho tôi chỉ có
Thứ nhất, đối với lao động nữ: Những trường hợp không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Khoản 3 Điều 155 Bộ luật LĐ 2012, người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng
THEO LUẬT CŨ LA 15 NAM ĐẦU MỨC HƯỞNG LÀ 45% , SAU ĐÓ CỘNG THÊM 3% CHO CÁC NĂM TIẾP THEO ? 1/ Vì tuổi hưu của tôi vào năm 2017 nhưng tôi kết thúc đóng gộp váo năm 2018 thì tỷ lệ % hưởng lương hưu được tính theo cách nào ? Chính xác là bao nhiêu % ? ) 2/ Đến năm 2018 , số tiền đóng gộp cho những năm còn thiếu có được nhà nước giảm 10% như quy định mới
chuyển nhượng quyền sử dụng đất nữa thì bạn phải trao đổi, thỏa thuận lại với bên nhận chuyển nhượng. Sẽ có hai trường hợp xảy ra như sau:
* Trường hợp thứ nhất: Bên nhận chuyển nhượng đồng ý hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng đã giao kết:
Nếu các bên thống nhất hủy bỏ giao dịch thì hai bên tiến hành công chứng việc hủy bỏ hợp đồng. Thủ tục thực
Anh G (đã có vợ), tuy nhiên không biết bằng cách nào G có giấy xác nhận của UBND phường X để xác nhận là chưa có vợ, sau đó G đăng ký kết hôn với chị H. Quá trình chung sống chị H phát hiện G đã có vợ, chưa ly hôn nên nhờ Luật sư tư vấn giải quyết hủy kết hôn trái pháp luật?
Tôi là làm kế toán cho một công ty được 3 năm. Năm 2013, công ty không có khả năng kinh doanh và nợ lương nhân viên rất nhiều. Tôi dự định sẽ xin nghỉ việc và chuyển sang làm việc tại công ty khác. Tuy nhiên, hiện nay công ty nơi tôi đang làm việc nợ tiền bảo hiểm xã hội hơn 02 tỷ đồng. Tôi đã liên hệ bảo hiểm xã hội huyện để hỏi về việc chốt
a) Đối với đề nghị bổ sung tình hình thân nhân là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng liệt sĩ: Sổ hộ khẩu, giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, biên bản của gia đình hoặc họ tộc.
b) Đối với đề nghị bổ sung tình hình thân nhân là con liệt sĩ: Giấy khai sinh, quyết định công nhận việc nuôi con nuôi.
Căn cứ quy định nêu trên đề nghị ông liên hệ
Tôi là sinh viên đại học năm thứ nhất, đang phấn đấu để được kết nạp Đảng. Tuy nhiên bố mẹ đã ly hôn, phải sống với ông bà từ bé. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, bố mẹ ly hôn có ảnh hưởng gì đến việc kết nạp Đảng của con hay không? Thu Trang