Gia đình ông Trịnh Văn Hùng và bà Nguyễn Thị Sơ sống tại xã E, huyện D, tỉnh Lạng Sơn được tất cả mọi người trong làng quý mến do họ có nếp sống giản dị, nề nếp, đoàn kết, giúp đỡ xóm giềng. Ông bà có hai người con trai đều đã lập gia đình, có công việc ổn định, hiện sống cùng với ông bà. Mặc dù gia đình đông người với nhiều thế hệ cùng chung
Bạn có thể nhận nuôi con nuôi, nếu bạn đáp ứng được cái điều kiện tại Điều 14 Luật nuôi con nuôi:
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có
đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 9 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó”.
Đối chiếu các quy định vừa trích dẫn ở trên với trường hợp của bạn, khi muốn nhận nuôi con nuôi bạn cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ
Vợ chồng tôi tuổi đã cao nhưng không có con, dự định sẽ về Việt Nam xin con nuôi. Theo luật pháp Việt Nam, những trẻ em nào được người nước ngoài nhận làm con nuôi? Tôi muốn nhận một đứa cháu làm con nuôi có được không?
Tôi là Việt kiều Pháp, muốn nhận hai bé gái 10 tuổi và 5 tuổi mồ côi cha mẹ đang ở với bà nội tại TP.HCM làm con nuôi. Tôi muốn sau này hai đứa trẻ sẽ chỉ mang họ của tôi, tiếng Pháp gọi là Adoption Plenière theo luật của nước Pháp chứ không là Adoption Simple (họ của tôi được ghép với họ của hai đứa trẻ). Vậy xin hỏi: Thủ tục và các giấy tờ
Điều kiện nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
Căn cứ Điều 28 Luật nuôi con nuôi 2010 về các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài như sau:
"1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi
Thủ tục nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, vừa qua trên đường về nhà, chồng tôi có nhặt được một bé gái, đoạn đường này ít người qua lại, xung quanh cũng không có người nào. Do vậy chồng tôi mang bé gái về nhà, sau đó tôi và chồng đã ra xã khai, xã đã phát 2 lần thông báo tìm bố mẹ của trẻ
tích; quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con nuôi mất năng lực hành vi dân sự đối với người được giới thiệu làm con nuôi mà cha đẻ, mẹ để mất năng lực hành vi dân sự;
đ) Quyết định tiếp nhận đối với trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng.
2. Cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ lập hồ sơ của người được giới thiệu làm con
Tôi muốn nhận con nuôi nhưng bố, mẹ của cháu được nhận làm con nuôi đã ly hôn, mẹ cháu được quyền nuôi dưỡng, hiện tại bố cháu đang chấp hành hình phạt tù. Tôi xin hỏi cần những giấy tờ xác nhận phải làm như thế nào? Gửi bởi: Nguyen Hong Khuyen
Tôi làm công việc trật tự trong chợ lớn tại Bình Định và xẫy ra xô xát với anh B là người trong cùng cơ quan .Sự việc là Mẹ, em Gái tôi và vợ anh B có xảy ra to tiếng, xô xát nhau khi đó anh B nhìn thấy và chạy đến tay cầm 1 cái thớt ở chợ để đánh Mẹ tôi thấy vậy tôi chạy đến can ngăn nhưng anh B vẫn hung hăn toan đánh Mẹ tôi không chịu lùi
sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người
hôm sau. Mức độ thương tích của B được giám định là 21%. Biên bản khai lúc đầu của tôi như trên và trùng với lời khai của B và A. Nhưng khi B thấy A không có đủ khả năng đền bù cho B nên B và A cùng nhau khai lại là do tôi xử A đánh B. A đã đủ 16 tuổi. Vì vậy cho tôi hỏi là như vậy là khi ra tòa mức phạt của tôi là như thế nào ? Người gây ra thương
che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ
và dì có can ra nhưng họ đánh luôn cả dì và mẹ em, xô xát qua lại phía bên kia cũng bị thương 1 chút ngay gò má (bầm). Chiều hôm đó họ tiếp tục kéo xuống nhà em, họ đứng trước nhà em đổ thừa là nhà em đánh họ, đứng chửi mẹ em, đi ra các quán ăn gần nhà em chỉ về phía nhà em chửi mẹ em bằng ngôn từ rất nặng họ nói sẽ kiện phía bên em đánh họ, nhưng
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Tại khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có
:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng
kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
2. Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba
Cách đây gần một năm, bé Mai (4 tuổi) sống ở một tỉnh miền núi phía Bắc bị Sỹ (dưới 14 tuổi) xâm hại tình dục. Không tìm được tiếng nói chung, gia đình nạn nhân làm đơn tố cáo sự việc đến công an. Khi sự việc chưa đi đến hồi kết, bố mẹ bé gái nghe được thông tin trẻ dưới 14 tuổi làm gì cũng không phạm tội. Xin hỏi luật sư điều này có đúng không
diện theo pháp luật và người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc bị chết, mất tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị cử người khác làm