dân. Theo ý kiến của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang, Luật Tạm trú, tạm vắng quy định người đi làm ăn, học tập xa chỉ cần xuất trình Giấy chứng minh nhân dân nơi tạm trú, không cần Giấy xin tạm vắng tại địa phương nhằm tạo sự thuận tiện cho công dân, nhưng địa phương gặp khó khăn trong công tác quản lý như việc đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân
và bố tôi cãi nhau ở ngay tại khoảng sân-khu vực tranh chấp giữa hai gia đình,bác tôi đã dùng một viên đá nhỏ( kích thước bằng nửa nắm tay) ném vào người bố tôi,tiếp đó hai người tiếp tục giằng co và chủi bới lẫn nhau. Trong lúc tức giận vì bị bác tôi tấn công trước bố tôi đã nhặt một con dao phay (dài 30cm) ở cửa bếp phía sân nhà tôi rồi dùng sống
trường hợp của mình có được bỏ 2 lá phiếu ở cùng một địa phương không? Cùng quan tâm đến vấn đề này, bạn đọc Lê Hoàng Giang (lhgiangbg2991@...) có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bắc Giang và hiện là sinh viên năm thứ 2 một trường đại học ở Hà Nội. Sinh viên Giang ở nội trú tại trường. Trong danh sách cử tri đi bầu cử sắp tới sinh viên Giang có tên ở cả 2
Em làm việc trong phòng thiết bị trường học nhưng đến nay vẫn không hưởng được chế độ phụ cấp nào, trong khi đó ở một số nơi khác nhân viên thiết bị làm việc trong môi trường giống như em được hưởng phụ cấp (VD: TX. Long Khánh, huyện Cẩm Mỹ và nhiều nơi khác). Xin cho em hỏi theo các văn bản pháp luật qui định về trợ cấp khi làm việc trong phòng
phục vụ, cống hiến đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp giáo dục. Vì vậy cháu đã xin đăng ký dự tuyển Viên chức tại Phòng Giáo Dục Thị Xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai. Nhưng cháu đã bị đánh rớt so với người trúng tuyển (1 điểm trên thang điểm 100). Trong khi bản thân: + Gia đình có công với Cách Mạng. + Quân nhân xuất ngũ. + Tốt nghiệp Đại Học (đang
Cần có chế độ đãi ngộ phù hợp cho các đối tượng như nhân viên hành chính, kế toán, văn thư, thư viện, y tế đang công tác trong các cơ sở GD&ĐT. Đây là ý kiến gửi đến kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, cử tri các tỉnh Bắc Giang, Điện Biên, Ninh Thuận, Tiền Giang.
trần. Trong khi đó, tại Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 nay đã phục viên thì được hưởng bảo hiểm y tế và trợ cấp mai táng phí nếu từ trần. Như vậy, cùng là đối tượng
hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động;
Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng
Ông Lê Thanh Phong cư trú tại xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, làm công tác văn thư tại trường Tiểu học Văn Giáo, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ ngày 18/11/2002 cho đến nay. Năm 2008, xã Văn Giáo được công nhận là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg ngày 28/5/2008 của
Bà Mai Thị Chung (Hà Nội) hưởng lương ngạch giảng viên được trên 7 năm. Tháng 12/2010, bà xin chuyển sang ngạch chuyên viên chính để dự thi chuyên viên cao cấp và được cơ quan chấp thuận. Bà vẫn hưởng 45% phụ cấp đứng lớp. Tháng 1/2012, bà Chung có quyết định bổ nhiệm ngạch chuyên viên cao cấp và vẫn được hưởng 45
Năm 2007, tôi được điều động về giảng dạy tại một trường THCS thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Đăk Nông. Theo quy định của Nhà nước, tôi phải được luân chuyển công tác về trường cũ nhưng đến nay đã bước vào năm học mới 2012 – 2013, tôi vẫn chưa nhận được một thông báo nào về việc luân chuyển công tác ra khỏi
Trúc Phương (tỉnh Trà Vinh)... Bà Thùy Trang, giáo viên Trường Tiểu học Hòa Tân B, xã Hòa Tân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, hỏi: Cán bộ, giáo viên đang công tác tại những xã bãi ngang ven biển theo Quyết định số 113/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã hoàn thành mục tiêu Chương trình phát triển KT - XH các
cấp trách nhiệm nghề và phụ cấp thâm niên nghề).
Mức phụ cấp: Là 30% của hệ số lương chuyên môn, nghiệp vụ cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc 30% hệ số lương chức vụ đối với người hưởng lương chức vụ.
Như vậy, bạn làm Phó ban tuyên giáo, đây là cơ quan tham mưu giúp việc của Đảng, do đó sẽ thuộc đối
Ông Phạm Ngọc Hà, công tác tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang hỏi về chế độ phụ cấp kiêm nhiệm với trường hợp Phó Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường được bổ nhiệm kiêm giữ chức Giám đốc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất. Theo phản ánh của ông Hà, năm 2009, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đồng Văn được
Bà Hoàng Thị Kim Oanh (hoangthikimoanh2110@...) hỏi: Tôi tốt nghiệp trường sư phạm, giữ mã ngạch giáo viên (15a202) nhưng được phân công làm công tác quản lý thiết bị đồ dùng, thí nghiệm tại các trường tiểu học, trung học cơ sở thì có được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ không?
phân công của nhà trường và cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhưng từ thời gian ấy đến nay, nhà trường và Phòng GD - ĐT huyện Yên Thành cắt tiêu chuẩn phụ cấp đứng lớp của tôi. Như vậy có đúng không?
Trường Giang thì cho biết mình là công chức văn phòng – thống kê của một xã biên giới thuộc huyện Tân Hồng, đã có bằng trung cấp văn thư – lưu trữ, vừa tốt nghiệp cử nhân chính trị học chuyên ngành quản lý xã hội và muốn biết trường hợp của ông có được chuyển sang ngạch chuyên viên không. Vấn đề này, Sở Nội vụ cho biết, theo quy định của Uỷ ban nhân dân
Xóa tên Đảng viên khi nào? Tôi hiện đang là giảng viên đại học, được kết nạp đảng từ năm 2014. Trong năm 2015, vì lý do gia đình, tôi đã không tham gia sinh hoạt đảng thường xuyên, cụ thể, trong 3 tháng cuối năm, tôi đã không tham gia mà không báo lý do với chi bộ đảng. Đến tháng 6 năm 2016, tôi nhận được thông tin rằng mình đã bị xóa tên Đảng
công vụ. Tuy nhiên, theo Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum, một số cán bộ thuộc biên chế sự nghiệp đang làm việc tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là viên chức nên không được hưởng phụ cấp công vụ. Ông Giang đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, những cán bộ biên chế sự nghiệp đang công tác tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có phải là công
Ông Phan Hậu được tuyển dụng làm giáo viên trường Tiểu học Hương Giang, xã Hương Giang, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1996. Năm 2001, ông được điều động đến công tác tại trường Tiểu học Thượng Nhật, thôn Tà Rinh, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông. Thôn Tà Rinh là thôn đặc biệt khó khăn và trong quyết định điều động của ông Hậu không ghi