tại Điều 5 Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Việc xác định đối tượng thuộc diện luân chuyển có thời hạn đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
tiếp giao kết hợp đồng lao động. Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi thì việc giao kết hợp đồng lao động phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của người lao động”.
Hướng dẫn các quy định trên, khoản 2 Điều 3 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự như người đại diện. Thực hiện nhiệm vụ của mình bằng việc hỗ trợ, giúp đỡ đương sự về mặt nhận thức pháp luật và bằng thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình.
Tại Điều 75 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, các đương sự có thể nhờ một trong những chủ thể được quy định tại khoản 2 làm người bảo vệ quyền và lợi
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) được ban hành trong bối cảnh những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986) đề ra. Hiến pháp năm 1992 đã tạo cơ sở chính trị - pháp lý quan trọng cho việc thực hiện công cuộc đổi mới đất nước. Qua
Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan
định tại khoản 2 Điều 75 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì các đối tượng có thể trở thành người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự bao gồm:
- Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
- Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý;
- Đại diện
Vị trí, vai trò, chức năng của Hội đồng nhân dân được Hiến pháp năm 2013 quy định như sau:
1. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân địa phương, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
2
toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. Hộ kinh doanh cửa hàng có sử dụng thường xuyên hơn mười lao động phải chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức doanh nghiệp.
Trình tự, thủ tục đăng ký hộ kinh đối với hộ kinh doanh cá thể được quy định tại Điều 71 Nghị định 78/2015/NĐ-CP:
"1. Cá nhân, nhóm cá nhân hoặc người đại diện hộ
Theo quy định thì Thẩm phán là người chủ trì phiên hòa giải.
Căn cứ Điều 209 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về thành phần phiên hoà giải như sau:
"1. Thành phần tham gia phiên họp gồm có:
a) Thẩm phán chủ trì phiên họp;
b) Thư ký Tòa án ghi biên bản phiên họp;
c) Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các
Vắng kiểm sát viên có tiến hành phiên tòa hành chính được không? Khi kiểm sát viên được phân công tham gia phiên toà vắng mặt mà không có kiểm sát viên dự khuyết thì phải hoãn phiên toà. Tôi kiện quyết định hành chính của UBND xã ra toà. Ngày toà án huyện mở phiên toà thì vị đại diện viện kiểm sát huyện vắng mặt nên toà hoãn xử. Tôi kiện uỷ ban
Được nhờ ai bào chữa khi ra tòa? Tôi bị kiện ra tòa tranh chấp quyền sử dụng đất nên tôi muốn có người bảo vệ quyền lợi cho mình nên tôi định nhờ đứa cháu “cãi” được không (vì nó sống ở đây nên rành về đất đai của tôi) hay bắc buộc nhờ phải nhờ luật sư thì toà mới chịu? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm
, tổ chức do Bộ luật này quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác”.
Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 cũng nêu: “Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ
định của pháp luật về đất đai.
vậy, hành vi của nhà hàng xóm xây lấn sang đất nhà bạn, làm dịch chuyển phần ranh giới thửa đất để mở rộng diện tích đất của họ là hành vi lấn đất bị pháp luật nghiêm cấm.
Theo Điều 10 Nghị định 102/2014/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai thì hành vi lấn, chiếm đất sẽ bị xử phạt như
khoản thu khác đều phải thực hiện công khai, minh bạch và có sự thỏa thuận của cha mẹ học sinh.
Đã là thu theo thỏa thuận thì phụ huynh có quyền đóng góp hoặc từ chối, hoặc nếu thấy mức thu quá cao, không hợp lý, thì phụ huynh có thể phản ánh lại với Ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban giám hiệu nhà trường để điều chỉnh sao cho phù hợp, thậm chí phụ
Biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định tại Điều 187 của Bộ luật này có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp
giám định trong cùng vụ án đó;
c) Họ đã tiến hành tố tụng với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.
Trong trường hợp chỉ có người đại diện hoặc người thân thích của người câm, người điếc biết được dấu hiệu của họ thì người đại diện hoặc người thân thích có thể được Toà án chấp
Đại diện cho chồng bị mất năng lực hành vi bán nhà có được không? Xin hỏi luật sư, hiện tại tôi muốn mua một ngôi nhà của gia đình chị B. Tôi được biết tài sản này là tài sản chung của vợ chồng chị B, tuy nhiên hiện tại thì phía gia đình chị B thì chồng chị ấy lại bị bệnh và mất năng lực điều khiển hành vi dân sự của mình. Vậy hỏi luật sư khi
Xét về phương diện pháp lý thì việc đăng ký nuôi con nuôi của nhà chùa là không đúng pháp luật, không phù hợp với Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 vì các lý do sau:
a. Không đảm bảo đúng mục đích nuôi con nuôi là nhằm xác lập lâu dài mối quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi;
b. Trụ trì Chùa không